Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bài 17. Silic và hợp chất của silic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.23 KB, 16 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH 11A15 TỔ 2

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Hà Nguyễn Bảo Châu
Phạm Phan Thụy Ân
Phạm Thị Tố Quyên
Phan Ngọc Huỳnh Thư
Hoàng Thị Nhật Hạ
Trịnh Thảo Anh
Phạm Thanh Quỳnh
Nguyễn Thị Hồng Loan
Ngô Trung Hiếu
Đào Mạnh Dũng


Bài 17: Silic và hợp
chất silic


A.Silic


I. Tính chất vật lý
Silic (Si) tồn tại trong hai dạng:
_ Silic tinh thể: cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh
0
kim, tính bán dẫn, nóng chảy 1420 C.
_ Silic vô định hình: là chất bột màu nâu.


Silic tinh thể


Silic vô định hình


A.Silic

II. Tính chất hóa học
_ Si có số Oxi hóa: -4, 0, +2, +4
_ Trong các phản ứng oxi hóa – khử, Si thể hiện tính khử hoặc
tính oxi hóa.
_ Si vô định hình hoạt động hơn Si tinh thể.


1. Tính khử
a) Tác dụng với phi kim
_ Si tác dụng trực tiếp với Flo ở điều kiện thường. Si tác dụng
với Clo, Brom, Iot, Oxi khi đun nóng…

+4


0

Si + 2 F2 → Si F4
0

0

+4

Si + O2 → Si O2
t


1. Tính khử
a) Tác dụng với phi kim

0

0

+4

_ Si tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm, giải phóng

Si + O2 → Si O2

khí Hiđro

0


t

+4

Si + 2 NaOH + H 2 O → Na 2 Si O3


2. Tính oxi hóa
_ Ở nhiệt độ cao, Si tác dụng với các kim loại như canxi,
magie, sắt tạo thành silixua kim loại

0

0

−4

2 Mg + Si → Mg 2 Si
t


A.Silic

III. Trạng thái tự nhiên
_ Silic là nguyên tố thứ 2 phổ biến sau oxi.
_ Chiếm gần 29,5% khối kượng vỏ Trái Đất.
_ Trong tự nhiên không có Silic ở trạng thái tự do, chỉ có trạng
thái hợp chất



A.Silic

IV. Ứng dụng
_ Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn
_ Dùng để chế tạo tế bào quang điện, bộ khuếch đại, bộ chỉnh lưu,
pin mặt trời…
_ Trong luyện kim dùng để tách oxi ra khỏi kl nóng chảy
_ Ferosilic là hợp kim dùng chế tạo thép chịu axit


A.Silic

V. Điều chế
_ Silic được điều chế bằng cách dùng chất khử mạnh như magie,
nhôm, cacbon khử silic đioxit ở nhiệt độ cao.

t0

SiO2 + 2 Mg → Si + 2 MgO


B. Hợp chất của Silic

I. Silic đioxit
_ Silic đioxit ( SiO 2) là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713
0

C, không tan trong nước.

SiO + 4 HF

SiF + 2 H
O
_ Silic đioxit tan chậm trong
dd→kiềm
đặc,
nóng, tan dễ trong
2

4

2

kiềm nóng cháy:
_ Silic đioxit tan được trong axit flohiđric:
t0

SiO2 + 2 NaOH → Na 2 SiO3

SiO2 + 4 HF → SiF4 + 2 H 2 O


B. Hợp chất của Silic

II. Axit Silicxic
_ Axit silicxic

(1)

(H2SiO3) là chất keo, k tan trong nước, dễ mất


nước khi đun nóng tạo ra Silicagen có khả năng hấp phụ mạnh,
thường được dùng để hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng
hóa.
_Axit yếu, dễ bị khí đẩy ra khỏi dd muối

Na 2 SiO3 + CO2 + H 2O → Na 2CO3 + H 2 SiO3 ↓


B. Hợp chất của Silic

III. Muối Silicat
_ Axit silicxic tan trong dung dịch kiềm tạo thành muối silicat
_
_

Chỉ có Silicat kim loại kiềm tan được trong nước.
Dung dịch đậm đặc của Na 2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy

tinh lỏng


E
e
h
T

d
n




×