Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài 17. Silic và hợp chất của silic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 32 trang )

VỀ DỰ LỚP 11A2




Sa maïc



A/ SILIC
1/ Vị trí
2/ Tính chất vật lí
3/ tính chất hóa học
4/ Trạng thái tự nhiên
5/ Ứng dụng
6/ Điều chế
B/ HỢP CHẤT CỦA SILIC
1/ Silic đioxit (∗)
2/ Axit silixic
3/ Muối silicat


A. Silic


Baỷng heọ thoỏng tuan hoaứn


I/ VỊ TRÍ –CẤU HÌNH E- Ô 14 , chu kì 3, IVA
- Cấu hình e-: 1s22s22p63s23p2


→ Si thường có các số oxi hoá:

-4

0

+2

+4


A.SILIC
I. Tính chất vật lí
Silic có 2 dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
- Si tinh thể:
- Si vô định hình:

• Có cấu trúc giống kim cương, màu xám,
có ánh kim, t0nóng chảy=14200
• Có tính bán dẫn: ở to thường độ dẫn điện
thấp, nhưng t0 tăng thì độ dẫn điện tăng.


II. Tính chất hóa học
Số oxi hoá của Si trong các chất sau:
-4

-4

0


+2

+4

+4

SiH4, Ca2Si, Si, SiO, SiO2, H2SiO3

→ Si thường có các số oxi hoá:

-4

0

+2

+4

tính oxi hóa
tính khử
-Silic vô định hình hoạt động hơn Silic tinh thể.


1.Tính khử :
a) Tác dụng với phi kim
Si tác dụng với F2 (ở t0 thường), Cl2, Br2, I2, O2 ( khi đun nóng), C, N, S (ở
nhiệt độ cao )
0
+4


Si + 2F2 → SiF4
0

t0

(Silic tetraflorua)

+4

Si + O2 → SiO2 (Silic đioxit)
0

t0

Si + C →

+4

SiC (siliccacbua )

SiC có độ cứng gần bằng kim cương nên thường dùng làm bột mài…

b) Tác dụng với hợp chất
Si tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm tạo H 2
0

+4

Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2


09/22/17


2.Tính oxi hóa :
Ở nhiệt độ cao Si tác dụng với 1 số kim loại hoạt động (Ca, Mg,
Zn,Fe...) tạo thành silixua kim loại.
0

-4

Si + Mg  Mg2Si (magie silixua)


IV. TRNG THI THI T NHIấN

Chiếm 29,5%Mvỏ trái đất, đứng thứ 2,
không ở dạng tự do
Cát

Si

Silic
đioxit

Thạch
anh

Khoáng vật
silicat

Cao lanh

Mic
a

Fenspa
t

t sột
seựt


III. Trạng thái tự nhiên
- Si là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi,
chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ Trái Đất.
- Trong tự nhiên không có silic ở trạng thái

Thạch anh

tự do, mà chỉ gặp ở dạng hợp chất, chủ yếu
là SiO2, cao lanh, thạch anh, fenspat….

Cát (TP chính SiO2)

09/22/17


IV. Ứng dụng

Tế bào quang điện


Pin mặt trời

Bộ chỉnh lưu

09/22/17

Chất bán dẫn

Bộ khuếch đại


IV. Ứng dụng
- Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn
Silic được dùng trong kĩ thuật vô tuyến điện và điện
tử, để chế tạo:
+ tế bào quang điện
+ bộ khuếch đại
+ bộ chỉnh lưu
+ pin mặt trời
- Trong luyện kim, silic được dùng để tách oxi khỏi
kim loại nóng chảy
Ferosilic (Fe-Si) là hợp kim được dùng để chế tạo
thép chịu axit ...
09/22/17


V. Điều chế
Nguyên tắc:
Dùng chất khử mạnh (Mg, Al, C…) khử SiO2 ở t0 cao


0
t
SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO

0
t
SiO2 + 2C → Si + 2CO

09/22/17


B. Hợp chất của Silic


B. Hợp chất của Silic
I. Silic đioxit (SiO2)
1.Tính chất vật lí

tinh thể thạch anh

Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713oC,
không tan trong nước.
2. Tính chất hoá học
- SiO2 không tác dụng với nước.
- SiO2 là oxit axit: tan chậm trong dd kiềm đặc nóng,
tan dễ trong kiềm nóng chảy …
SiO2

0

t
+ 2NaOH → Na2SiO3 + H2O

(Natri silicat)

Đặc biệt: Silic đioxit tan trong axit flohiđric
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
→ Dung dịch HF dùng để khắc chữ và hình lên thuỷ tinh.
Cấu trúc tinh thế


I. SILIC ÑIOXIT (SiO2)




CỦNG CỐ


BÀI TẬP 1
Không dùng lọ thủy tinh để đựng axit nào
sau đây ?
A. HCl

B. HNO3

C. HF

d. H2SO4



×