Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 13. Đại cương về polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 14 trang )

Chương 4

POLIME VÀ VẬT LIỆU
POLIME
Giáo viên soạn: NGỌ THỊ THU HUYỀN


Bài 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
I. KHÁI NIỆM:
1. Kh¸i niÖm:
- Polime là những hợp chất có phân tử khối rất
lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết
với nhau tạo nên.
Ví dụ:

nCH2 = CH2
Monome

t 0 , p , xt

→

(-CH2 -CH2 -)n
Mắt xích

Độ polime
hóa

, xt
→ (-NH -[CH2]5-CO-)n + nH2O
nH2N-[CH2]5-COOH to, p




Bài 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
I. KHÁI NIỆM:
1. Kh¸i niÖm:
- Polime là những hợp chất có phân tử khối rất
lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết
với nhau tạo nên.
- n: hệ số polime hoá hay độ polime hoá
- Monome: là các phân tử phản ứng với nhau
tạo polime


Bài 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
I. KHÁI NIỆM:
2. Ph©n
lo¹i
Theo nguồn gốc

Polime thiên nhiên.
nhiên
Polime bán tổng hợp.
hợp
Polime tổng hợp.
hợp

Theo PP tổng hợp

Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng



Bài 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
I. KHÁI NIỆM:
3. Danh
ph¸p

nCH 2 = CHCl

xt, t0,
p

Vinyl clorua

( CH

2

− CHCl −

)

n

Poli(vinyl clorua)
t 0 ,p,xt

nCH2 = CH2 → (-CH2 -CH2 -)n
Etilen


polietilen

Tên
= Poli
Tên monome
Nhậnpolime
xét về cách
gọi +
tên?
tương ứng
- Nếu tên của monome có 2 cụm từ thì để trong dấu ngoặc (...)
- Một số polime có tên riêng: xenlulozo, tinh bột, teflon


Bài 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
II. ®Æc ®iÓm CÊu tróc
Các dạng cấu trúc của polime

Mạch không nhánh:
(VD: Amilozơ….)

Mạch phân nhánh:
VD: Amilopeptin,
glicozen…

Mạch mạng không
gian:
VD: Cao su lưu hoá…



Bi 13. I CNG V POLIME
III. TNH CHT VT L

* Trng thỏi: chất rắn, không bay hơi,
* Tnc: không có nhiệt độ nóng chảy xác
định.
* tan: không tan trong dung môi thờng
* Tớnh cht khỏc: có tính dẻo, tính đàn
hồi, có thể kéo sợi, một số có tính cách
điện, cách nhiệt .Ngoài ra một số có
tính bán dẫn


Bài 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

CỦNG CỐ
Câu 1. Miêu tả không đúng về cấu trúc mạch của các
polime là
A. poli(vinyl clorua) có dạng thẳng.
B. amilopectin có dạng mạch phân nhánh.
C. Polietilen có dạng mạch phân nhánh.
D. cao su lưu hóa có dạng mạch mạng lưới không gian.
Câu 2. Hệ số trùng hợp của loại polietilen(C2H4)n có khối
lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit
(C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt
là:
A. 178 và 1000
B. 187 và 100



Bài 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

CỦNG CỐ
Câu 3: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ;
(- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc
trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.


Bài 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

CỦNG CỐ
Câu 4: Dãy nào sau đây gồm các polime tổng hợp:
A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.
B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6 .
C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.
D. polietilen, nilon-6,6, xenlulozơ.


Bài 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Polime tổng hợp

Polime trùng hợp

Nhựa PE


Polime trùng ngưng

Nilon

4


Bài 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Polime bán tổng hợp
(do chế hoá một phần polime thiên nhiên)

4


Bài 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Polime thiªn nhiªn (cã nguån gèc tõ
thiªn nhiªn)

Kén tằm

Mủ cao su

4

Cây bông





×