Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 13. Đại cương về polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.92 KB, 12 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Thế nào là polime? Gọi tên
polime có công thức sau:
(- CH2-CH2 - )n ;

(- CH2 – CHCl -)n

Câu 2. Polietilen (PE )có phân tử khối
trung bình khoảng 420 000. Tính hệ số
polime hóa của PE ?



V. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
Trùng hợp

2 phương pháp

1. Phản ứng trùng

Trùng
ngưng
hợp

VD: Viết phương trình hóa học của
phản ứng polime hóa các monome
0
Xt,t
,P
sau:
nCH2


CH2
CH CH
CH2

etylen

nCH2

CH

CH2

n

Poly etylen (P.E )

CH3

Xt,t0,P

[

CH2

propylen
Polypropylen
(P.P)

CH
CH3


]
n


1. Phản ứng trùng
hợp
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay
tương tự nhau thành phân tử lớn( polime)
* Điều kiện cần: phân tử phải có liên kết bội
hoặc vòng kém bền


2. Phản ứng trùng ngưng
VD: nHOOC – C6H4 – COOH + n HOCH2 – CH2OH
Axit terephtalic

etylen glicol

(- CO – C6H4 – CO – OC2H4 – O - )n +
2nH2O
Poli(etylen terephtalat)
Trùng ngưng
là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn
( polime) đồng thời giải phóng những phân tử
nhỏ khác ( thí dụ H2O)

* Điều kiện cần: Phân tử phải có ít nhất hai

nhóm chức có khả năng phản ứng


2. Phản ứng trùng ngưng
VD: Viết phương trình hóa học của phản ứng
polime hóa các monome sau:
,P
a.n H2N[CH2]5COOH xt, t 
→ (-HN[CH2]5CO-)n + nH2O
0

,P
→ (-HN[CH2]6CO-)n + nH2O
b.n H2N[CH2]6COOH xt, t 
0

* So sánh phản ứng trùng hợp và trùng
ngưng


Phản
ứng

Phản ứng trùng hợp

Phản ứng trùng
ngưng

Đặc điểm


Giống
nhau

Khác
nhau

-Quá

trình kết hợp
nhiều phân tử nhỏ
thành phân tử lớn
-polime có khối lượng
rất lớn so với monome

-Quá

-Phản

-Phân

tử có liên kết bội
(vòng kém bền)
- không có sự tách loại
phân tử nhỏ hơn

trình kết hợp
nhiều phân tử nhỏ
thành phân tử lớn
-polime có khối lượng
rất lớn so với monome

tử có ít nhất 2
nhóm chức có khả
năng phản ứng
- có sự tách loại phân
tử nhỏ hơn


VI.ỨNG DỤNG





Củng cố - bài tập
Làm bài 2, 4 SGK - 64



×