Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Bài 14. Vật liệu polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 45 trang )

TRƯỜNG THPT LIÊN HÀ

Bài

14

VẬT LIỆU POLIME

NHỮNG NGƯỜI THỰC HiỆN : Đặng Thị Thu Phương

Nguyễn Mai Quỳnh

HÓA HỌC 12


VẬT LIỆU POLIME

I. CHẤT DẺO

II. TƠ

III. CAO SU

IV. KEO DÁN


Nệm

Trống

Gối



SALON
3


Giày dép

4


Bóng

5


Phao

Đồ chơi

Dây điện
6


Lốp xe

7


Bài 14 : VẬT LIỆU POLIME
NỘI DUNG

I. CHẤT DẺO
II. TƠ

III. CAO SU

1. Khái niệm
Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi.

III. CAO SU

1. Khái niệm

2. Phân loại

2. Phân loại

Cao su thiên nhiên
CAO SU
Cao su tổng hợp


Bài 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU

1. Khái niệm
2. Phân loại


III. CAO SU

2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY CAO SU

Cây cao su ( tên khoa học là Hevea brasiliensis ) có nguồn
gốc từ Nam Mi

Lá cây cao su

Mủ cao su

Quả cao su

Hoa cao su


Sông Amazon ở Nam Mỹ
11


Nhân loại biết đến cao su

Từ rất xa xưa người Nam Mỹ đã biết dùng cao su để chế tạo những vật dụng hàng
ngày (chai, lọ…) làm đồ chơi…

Năm 1496 lần đầu tiên người châu Âu biết đến cao su


Năm 1811 xưởng chế tạo cao su đầu tiên ra đời tại

sau đợt thám hiểm lần 2 của Christopher Columbus

Vienna (Áo)


CÂY CAO SU

13


CẠO MỦ CAO SU

14


MỦ CAO SU

15


Bài 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME
NỘI DUNG

III. CAO SU

I. CHẤT DẺO


2. Phân loại

II. TƠ
III. CAO SU

1. Khái niệm

a. Cao su thiên nhiên

- Cấu tạo:

0
0
250 C – 300 C

su thiên
Cao suCao
thiên
nhiênnhiên
là polime của isopren

Isopren( C5H8)

2. Phân loại

( CH2

C
CH3


Poli isopren
hay viết gọn (C5H8 )n
với n = 1.500 – 15.000

CH

CH2

)

n


Cao su thiên nhiên được hình thành từ các mắt xích là đồng phân cis của isopren liên kết với
nhau ở vị trí 1,4.

Viết gọn lại

CH2

H2C
C=C
H3C

H

n


Bài 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME

NỘI DUNG

III. CAO SU

I. CHẤT DẺO

2. Phân loại

II. TƠ
III. CAO SU

1. Khái niệm
2. Phân loại

a. Cao su thiên nhiên

- Cấu tạo:
- Tính chất và ứng dụng :


TÝnh chÊt



Nhờ có những liên kết đôi trong phân tử , cao su tham gia các phản ứng cộng
( H2,Cl2,HCl,...) và có thể tác dụng với lưu huỳnh



Cao su tự nhiên không tan trong nước và các dung môi thông thường nhưng trong xăng

và benzen, dicloetan, … bị trương phồng lên và tan chậm



Cao su tự nhiên có tính đàn hồi, không thấm nước, không khí, cách điện, cách nhiệt tốt


*Nguyên nhân Cao su có tính đàn hồi vì mạch phân tử có cấu hình cis, có độ gấp khúc lớn. Bình thường,
các mạch phân tử này xoắn lại hoặc cuộn lại vô trật tự, khi bị kéo căng, các mạch phân tử cao su duỗi
ra có trật tự hơn theo chiều kéo. Khi buông ra các mạch phân tử lại trở về hình dạng ban đầu.




Charles Goodyear (29/12/18001/7/1860) là nhà phát minh người
Mỹ, người đã nghiên cứu thành
công quá trình lưu hóa cao su vào
năm 1839.




Quá trình được gọi là sự lưu hóa cao su
này khiến cao su chống được nước và
chịu đựng được điều kiện thời tiết khắc
nghiệt, mở ra cơ hội khổng lồ cho những
sản phẩm có sử dụng cao su.


LƯU HĨA CAO SU

Cầu nối đisunfua

Phân tử polime hình sợi

S
S
S
S
S
S

+ ns

o
t

S
S
S
S
S
S

Cao su chưa lưu hóa

Cao su lưu hóa

hoá
cao
bằng

cách
su hơn,
vớikhó
3-4%
(vềcáckhối
Cao suLưu
lưu hóa
có tính
đàn su
hồi tốt
hơn, chịu
nhiệt trộn
cao hơn, cao
lâu mòn
tan trong
dung
0
lượng)
huỳnh, đun ở 130 - 150 C
mơi hơn
cao su lưu
thường


Trong công nghiệp


Trong y tế và đời sống



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×