Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 14. Vật liệu polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 31 trang )

THPT NINH HẢI
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh thân
yêu!


CHỦ ĐỀ 4

POLIME VÀ VẬT LIỆU
POLIME (TT)


KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết phương trình hóa học điều chế các polime
từ các monome sau và cho biết loại phản ứng
điều chế polime ?
a, CH2═CH2
b, CH2═CHCl
c, H2N─[CH2]5─COOH
d, CH2═CH─CH═CH2


a, phản ứng trùng hợp

0

nCH2 CH2 t , p, xt

CH2 CH2

n


b, phản ứng trùng hợp
t, xt,p

nCH2 = CH

(CH2 - CH )n

Cl

Cl

c, phản ứng trùng ngưng

nH2N-[CH2]5- COOH

t0

-(HN-[CH2]5- CO)n- + nH2O

d, phản ứng trùng hợp
t, xt,p

nCH2=CH-CH=CH2

-(CH2-CH=CH-CH2-)n


Bài 14

Tiết 23+ 24


VẬT LIỆU POLIME

thủy tinh hữu cơ plexiglas

NĂM HỌC: 2015-2016


Bài 14. VẬT

I

LIỆU POLIME

CHẤT DẺO

II



III

CAO SU

IV

KEO DÁN


Bài 14. VẬT


I

CHẤT DẺO



Chủ đề 4. (tt)

LIỆU POLIME


VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO

Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác
dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ
nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác
dụng.
* Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
a. Caophần:
su thiên
nhiên
-Thành
polime,
ngoài ra còn có: chất hóa
dẻo, chất độn, chất màu, chất ổn định
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
* polime + chất độn  vật liệu mới có độ bền,
C CH CH lên

độ
chịu
nhiệt…tăng
( CH
) so với polime thành
2
2 n
phẩm. CH
3


VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO

Vật liệu compozit là những vật liệu hỗn hợp
gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà
không tan vào nhau.

Thành phần:
* Chất
nền:
polime
a.
Cao su
thiên
nhiên
* Chất độn: sợi(bông, poliamit...), bột(silicat,
CaCO
bộtnhiên
tan(3MgO.4SiO

2.2H
2O)….
Cao su3..),
thiên
là polime của
isopren
* Các chất phụ gia.

( CH2

C

CH

CH3

CH2 )n


VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO

a. Cao su thiên nhiên
Cao su thiên nhiên là polime của isopren

( CH2

C

CH


CH3

CH2 )n


Polietilen
PE
Nhóm 1
Monome
PTHH
tổng hợp

Tính chất
Ứng dụng

Poli(vinyl
clorua)
PVC 2
Nhóm

Poli(metyl
metacrylat)
PMM 3
Nhóm

Poli(phenolfomanđehit
PPF (nhựa
Nhóm 4
novolac)



Polietilen (PE)
Monome
PTHH
tổng hợp
Tính chất
Ứng dụng


Nhóm 1

Polietilen (PE)
Monome
PTHH
tổng hợp

CH2 = CH2
0

nCH2 CH2 t , p, xt

Ứng dụng

CH2 CH2

n

Túi nilon
Chất dẻo mềm, nóng chảy trên 110 C, có tính

“trơ tương đối”
Bình chứa

Tính chất

etilen

0

Làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng,…


Nhóm 2

Poli(vinyl clorua) (PVC)
Monome
PTHH
tổng hợp
Tính chất
Ứng dụng

CH2 = CH-Cl
0

nCH2 CH t , p, xt
Cl

Vinyl clorua

CH2 CH

Cl

n

Chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit
Làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,
da nhân tạo, dép nhựa…


Nhóm 3

Poli(metyl metacrylat) (PMM)
CH2 = C –
thủy tinh hữu cơ plexiglas

Monome

COOCH3

metyl metacrylat

CH3
Răng giả

PTHH
tổng hợp

0

nCH2 C COOCH3 t , p, xt

CH3

COOCH3
CH2 C

n

CH3
Kính máy bay

Tính chất

Chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt

Ứng dụng

Chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas: xương giả, răng
giả, kính bảo hiểm…

Nữ trang


VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO

Nhóm 4

* Nhựa Novolac
Điều chế: trùng ngưng fomandehit với phenol
lấy dư, xúc tác axit


a. PE
b. PVC
c. PMM
d. PPF
* Nhựa novolac
* Nhựa rezol
* Nhựa rezit

Cấu trúc: mạch không nhánh
OH

Sơn
CH2

OH

OH

CH2

OH

a. Cao su thiên nhiên

VECNI

CH2

...


CH2

CH2

OH

Cao su thiên nhiên là polime của isopren
Tính chất: là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan
C CH CH )
( CH2 1 số
trong
dung môi

2 hữu
n
CH3

Ứng dụng: sản xuất bột ép, vecni, sơn, …

OH


1. Ngoài những giá trị sử dụng rất lớn ở trên,
polime có nhược điểm gì không? Tại sao?


Thời gian phân hủy lâu, khi
đốt thường tạo khí độc gây
ô nhiễm môi trường

Không tan trong nước

+ Ảnh hưởng đến môi trường đất,
nước
+ Gây ứ đọng nước thải và ngập úng
+ Mất mỹ quan


Một số hình ảnh gây ô nhiễm môi trường

Rác thải ven đường

Rác thải gần các khu chợ

Rác thải làm ghẹt sông, kênh rạch


Rác trên bờ biển


2. Em sẽ có hành động gì và làm như
thế nào để hạn chế gây ô nhiễm môi
trường?


HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , XỬ LÝ, TÁI CHẾ, RÁC THẢI
VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH





1,5 triệu động vật trên đại dương chết
vì rác nhựa mỗi năm
• Nghiên cứu vừa công bố của Viện nghiên cứu phát
triển Pháp (IRD) cho thấy mỗi năm có khoảng 1,5
triệu động vật trên biển chết vì ngộ độc do ăn phải rác
nhựa, đồng thời cảnh báo mối nguy hại từ các “đảo
rác” hình thành ở các đại dương hay còn được biết
đến như “Lục địa thứ bảy.”


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×