Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 16. Thực hành: Một số tính chất của polime và vật liệu polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 10 trang )

POLIME VÀ CÁC VẬT LIỆU
POLIME


I. Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
( 6 TIẾT : 4 lí thuyết + 1 luyện
tập+ 1 thực hành )
Đại cương về polime :
- Khái niệm, danh pháp và phân
loại
- Đặc điểm cấu trúc

CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
5 tiết ( 4 tiết Lí thuyết + 1 luyện
tập) ( TLHD)

Đại cương về polime :
- Định nghĩa, phân loại và danh
pháp
- Cấu trúc ( điều hòa, không điều
hòa, mạch phân nhánh, mạch
không nhánh, mạng lưới …)
- Tính chất vật lí, tính chất hóa
- Tính chất vật lí, tính chất hóa
học
học ( phản ứng giữa nguyên
mạch, phân cắt mạch, tăng
mạch..)
- Phương pháp điều chế polime : - Phương pháp điều chế polime:
trùng hợp, trùng ngưng


trùng hợp, trùng ngưng
- Ứng dụng


Vật liệu polime
-Chất dẻo: Khái niệm, một số
polime chế tạo chất dẻo

Vật liệu polime

-Chất dẻo: Khái niệm, một số
polime chế tạo chất dẻo. Khái
niệm về vật liệu composit
-Tơ: Khái niệm, phân loại, một
-Tơ : Khái niệm, phân loại, một số tơ tổng hợp thường gặp
(nilon-6,6, nitron, lapsan)
số tơ tổng hợp thường gặp
-Cao su thiên nhiên và cao su
( nilon-6,6, nitron)
-Cao su : Khái niệm, phân loại ( tổng hợp : khái niệm. Cao su
TN+TH), tính chất và ứng dụng thiên nhiên( cấu trúc , tính chất
và ứng dụng)
-Keo dán tổng hợp: Khái niệm,
-Keo dán tổng hợp : Khái niệm, Phân loại, Một số keo dán
một số keo dán thông dụng
thông dụng ( epoxit, ure
fomanđehit)


Luyện tập: Polime , vật Luyện tập: Polime , vật

liệu polime
liệu polime
Thực hành: Một số
tính chất của polime và
vật liệu polime

II. Chuẩn kiến thức – Mức độ cần đạt
-CT chuẩn: Trang 39
-CT nâng cao: Trang 50


II. Những vấn đề mới và khó
CH2CH2 n
- Công thức polime viết theo chuẩn quốc tế :
- Hệ số n là hệ số polime hóa hay là độ polime hóa ( dùng cho cả
polime trùng ngưng )
- Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ không
bão hòa , không phải quá trình cộng hợp liên tiếp các phân tử nhỏ .
- Quá trình cộng hợp liên tiếp các phân tử nhỏ là phản ứng trùng –
cộng hợp
- Ví dụ : Quá trình điều chế poliuretan
-O=C=N-R-N=N=O + HO-R’-OH + O=C=N-R-N=N=O + HO-R’-OH + ... →
- điisoxianat
*

OCNHRNHCOOR'O

n

- Thêm các khái niệm cao su, vật liệu composit , keo dán tự nhiên, keo

dán tổng hợp.


Những điểm cần lưu ý

Polime
- Trình bày khái niệm phản ứng trùng hợp cho đúng, không so
sánh với phản ứng cộng trùng hợp vì giới hạn chương trình
- Chú ý khái niệm polime : Monome là những phân tử tham gia
phản ứng polime hóa . Như vậy, các phân tử có thể bị polime
hóa , nhưng khi không tham gia thực hiện phản ứng polime
hóa hoặc tham gia các phản ứng khác như phản ứng cộng, oxi
hóa... thì không được gọi là monome
- Định nghĩa polime ở hai sách nâng cao và chuẩn như nhau.
- Cần chú ý cho HS nhận dạng monome trong công thức của
polime và ngược lại từ monome viết được công thức của
polime
- Chương trình NC có thêm phân loại dựa vào các dạng cấu trúc.
Cấu trúc đìều hòa và không điều hòa.(CB không nêu ctrúc này).
- Danh pháp cần chú ý tên có hai từ,hai monome khi viết khác
nhiều với cách viết trước đây.( ) .dấu - Vd; poli(butadien-stiren


Vật liệu polime
- Chú ý nhựa poli(phenol-fomandehyt) ( PPF)
có 3 dạng :nhựa novolac, nhựa rezol , nhựa
rezit
- Chú ý phân biệt chất dẻo và vật liệu
composit
- Nhựa vá săm vừa là keo dán tổng hợp vừa

là keo dán thiên nhiên . Trước đây nhựa vá
xăm chỉ là dung dịch cao su sống trong dung
môi hữu cơ . Hiện nay có nhiều loại vá săm
tổng hợp khô nhanh, bám chắc. Trong bài chỉ
giới thiệu nhựa vá săm thiên nhiên chỉ cốt để
liên hệ thực tế .


Phương pháp dạy :
- Các vật liệu polime gặp rất nhiều trong tự nhiên
, nên đối với bài này cần liên hệ thực tế để
đặt vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp diễn giảng hoặc đàm thoại
- Nên mô tả các hiện tượng hoặc viết phản ứng
cụ thể trước khi hình thành khái niệm làm HS
dễ hiểu và chủ động tiếp thu hơn
Câu hỏi thảo luận :
1. Giảng dạy theo phương pháp nghiên cứu
như sách đã viết có thuận lợi và khó khăn gì?
2. Ý kiến của các thầy cô giáo về phương pháp
giảng dạy chương này .


“ChÊt ngµn øng
dông”


Chúc các
thầy cô
luôn sức khỏe

và dạy tốt



×