Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 32. Hợp chất của sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.67 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA

TẬP THỂ LỚP 12.8

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ DỰ HỘI THI
Tân An, ngày 07 tháng 03 năm 2016

Gv soạn: Dương Thanh Phương


HỢP CHẤT CỦA SẮT
BAN CƠ BẢN

Gv soạn: DƯƠNG THANH PHƯƠNG
NĂM HỌC: 2015-2016


Cho một số hợp chất sau:
(1) FeO
(2) Fe(OH)3
(3) FeSO4
(4) FeCl3
(5) Fe2O3
(6) Fe(OH)2
Hãy cho biết:
- Hợp chất nào sắt có số oxi hóa +2?
- Hợp chất nào sắt có số oxi hóa +3?



- Hợp chất sắt có số oxi hóa +2:
(1) FeO ; (6) Fe(OH)2 ; (3) FeSO4
⇒ Hợp chất sắt (II)
- Hợp chất sắt có số oxi hóa +3:
(5) Fe2O3 ; (2) Fe(OH)3; (4) FeCl3
⇒ Hợp chất sắt (III)

Oxitchất sắtHiđroxit
Hợp chất sắt (II) và hợp
(III) tồn tại ởMuối
những
dạng
Hợp
chất
sắtnào?
(II)
FeO
Fe(OH)
FeSO
Hợp chất sắt (III)

Fe2O3

2

4

Fe(OH)3

FeCl3



I. HỢP CHẤT SẮT (II)
1. Tính chất vật lí

FeO

Fe(OH)2

FeSO4.7H2O

- FeO: chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.
- Fe(OH)2: chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan
trong nước.
- Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường
ở dạng ngậm nước. Ví dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O; …


I. HỢP CHẤT SẮT (II)
2. Tính chất hóa học
chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II)
VíTính
dụ 1:
ThíTÍNH
nghiệm:
dd FeSO
Fe42+ tác
→ dụng
Fe3+ với
+ dd

1e NaOH
KHỬ:
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Ví dụ 2: Hãy dự đoán sản phẩm và hoàn thành các
phương trình phản ứng sau:
1. FeO + HNO3 loãng →
2. FeCl2 + Cl2 →


I. HỢP CHẤT SẮT (II)
2. Tính chất hóa học
Ví dụ 3: Cho các phản ứng sau:
+2

+2

(1) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O;
+3

+2

(2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag;
+2

(3) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO

+34
K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O;
Phản ứng của hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử là:
A. 1, 2

C
C. 2, 3

B. 1, 3
D. 1, 2, 3


I. HỢP CHẤT SẮT (II)
3. Điều chế
Hợp chất sắt (II)

Phản ứng điều chế
5000C

→ 2FeO + CO2

Sắt (II) oxit

Fe2O3 + CO

Sắt (II) hiđroxit

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

Muối sắt (II)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O



II. HỢP CHẤT SẮT (III)
1. Tính chất vật lí

Fe2O3
Fe(OH)3

FeCl3

- Fe2O3: chất rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước.
- Fe(OH)3: chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
- Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường
ở dạng ngậm nước. Ví dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O, …


II. HỢP CHẤT SẮT (III)
2. Tính chất hóa học
họcoxi
đặchóa
trưng
(III)
VíTính
dụ 1:chất
Chohóa
3 cặp
khửcủa
sauhợp
xếpchất
theosắt
chiều
2+3+

2+ 3+
→ FeFe
tăngTÍNH
dần tính
hóa: FeFe
/Fe +; Cu1e2+/Cu;
/Fe2+. Viết
OXIoxi
HÓA:
các phương trình phản ứng
Fe3+xảy+ ra3e(nếu
→ có):
Fe
a. Fe + dd FeCl3
b. Cu + dd FeCl3
c. Fe + dd FeCl2
Ví dụ 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
t
1. Fe2O3 + Al →
t0
2. Fe2O3 + CO →
0


II. HỢP CHẤT SẮT (III)
2. Tính chất hóa học
Ví dụ 3: Cho các phản ứng sau:
+3

t0


0

(1) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O;
+3

+3

(2) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 6H2O;
+3

+2

(3) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 ;
Phản ứng của hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa là:
A. 1, 2
C
C. 1, 3

B. 2, 3
D. 1, 2, 3


II. HỢP CHẤT SẮT (III)
2. Tính chất hóa học
Ví dụ 4:
Thí nghiệm: dd FeCl3 tác dụng với dd NaOH.
Tiếp tục nhỏ vài giọt dd HCl.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Ví dụ 5: Viết phương trình phản ứng chứng minh:

Fe2O3 là oxit bazơ


II. HỢP CHẤT SẮT (III)
3. Điều chế
Hợp chất
sắt (III)
Sắt (III) oxit

Sắt (III) hiđroxit

Phản ứng điều chế

t0

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
t0

Muối sắt (III)

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
2Fe(OH)3+3H2SO4loãng→ Fe2(SO4)3+ 6H2O


CỦNG CỐ


3FeO + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Fe 2+ → 3+

Fe
+ 1e

O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

4Fe(OH)2

+

2FeCl2

+ Cl2

→ 2FeCl3

t0
Fe2O3 + CO →
2FeO + CO2
2+
Fe + 2OH → Fe(OH)2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Fe3+ + 1e → Fe2+
Fe3+ + 3e → Fe

2FeCl3 +

Fe

→ 3FeCl2


2Al

Fe2O3

0
t→
2Fe

+

+ Al2O3

Fe2O3 , Fe(OH)3: Tính bazơ
0
2Fe(OH)3 t→ Fe2O3 + 3H2O

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
Fe2O3 + 6HCl

→ 2FeCl3 + 3H2O


Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất
sắt (III) và hợp chất sắt (II) lần lượt là:
A.Tính khử và tính khử
B. Tính oxi hóa và tính oxi hóa
C.
C Tính oxi hóa và tính khử
D. Tính khử và tính oxi hóa



Câu 2: Phản ứng nào sau đây chứng minh FeO là chất
khử?
A. FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
B. 2FeO + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3 H2O
t
C. FeO + CO → Fe + CO2
D 3FeO + 10HNO → 3Fe(NO ) + NO + 5H O
D.
3
3 3
2
0


Câu 3. Phản ứng nào sau đây không chứng minh
được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III) :
A. Fe2O3 tác dụng với Al, to
B. dd FeCl3 tác dụng với Cu
C. dd FeCl3 tác dụng với Fe
D

D. dd Fe(NO3)3 tác dụng với dd NaOH


Câu 4. Hợp chất nào tác dụng với dung dịch HNO3
loãng không giải phóng khí NO (sản phẩm khử duy
nhất):
A Fe(OH)3

A.
B. FeO
C. Fe3O4
D. Fe(OH)2


Câu 5. Cho dãy các chất: Fe,
Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)
Fe(OH)22,
Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng thu được khí NO (sản phẩm khử duy
nhất) là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D
D. 3.


Câu 6. Hoà tan 10,8 gam FeO trong lượng dư dd
HNO3 loãng thu được V lít (đktc) khi NO duy nhất.
Giá trị của V là:
A 1,12 lít
A.
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít


Câu 7: Khử hoàn toàn 12,0 gam Fe2O3 bằng khí CO ở

nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào
dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 15,0 gam
B
B. 22,5 gam.
C. 30,0 gam.
D. 7,5 gam.


Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 7,2 g FeO bằng lượng vừa
đủ dung dịch HCl được dung dịch A. Cho NaOH dư
vào A thu được kết tủa, lọc kết tủa sấy khô đem nung
nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu
(m) gam chất rắn. Giá trị m là:
A. 9,0
B. 7,2
C. 5,6
D 8,0
D.




×