Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 32. Hợp chất của sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.79 KB, 15 trang )

Chương

7

SẮT VÀ MỘT SỐ
KIM LOẠI QUAN TRỌNG
(Tiết 53)

Bài

32

HỢP CHẤT CỦA SẮT

Năm häc: 20152016.


BÀI 32
FeSO4.7H2O

Fe(OH)2

Fe2O3

Fe(OH)3

FeCl3


OXIT SẮT(II)


BÀI 32:

HỢP
CHẤT
CỦA
SẮT

HỢP
CHẤT
SẮT
(II)

HIDROXIT SẮT
(II)
MUỐI SẮT (II)

OXIT SẮT (III)
HỢP
CHẤT
SẮT
(III)

HIDROXIT SẮT

(III)
MUỐI SẮT

(III)



BÀI 32:

MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT

I. HỢP CHẤT SẮT (II)

Fe(OH)2

Hi
đr
ox
it

FeO

FeSO4.7H2O

Oxit

i
uố

M

Fe (II)


BÀI 32:

MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT


II. HỢP CHẤT SẮT (III)

Fe2O3

Fe(OH)3
Ox
it

Hiđroxit

Fe (III)

FeCl3
i

Mu


BÀI 32: HỢP CHẤT SẮT
HỢP CHẤT SẮT (II)

HỢP CHẤT SẮT (III)

1. OXIT SẮT (II)

1. OXIT SẮT (III)

-Chất


rắn màu đen, không có
trong tự nhiên
- Là oxit bazơ
-Tác dụng với axit HNO3( tính
khử)
3FeO +10HNO3(loãng) →
3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O
-Điều chế FeO:
t

0

Fe2O3 + CO → 2FeO +
CO2↑

Là chất rắn màu đỏ nâu, không
tan trong nước. Trong tự nhiên
có dưới dạng quặng hemantit
- Là oxit bazơ
-Bị

CO, H2 khử ở nhiệt độ
cao( tính oxi hóa)
Fe2O3 + 3CO t0 → 2Fe +
3CO2↑
-Điều chế Fe2t0O3
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O


HỢP CHẤT SẮT (II)


HỢP CHẤT SẮT (III)

2. SẮT(II) HIDROXIT

2. SẮT(III) HIDROXIT

- Chất rắn màu trắng hơi xanh, không
tan trong nước nhưng dễ tan trong
dung dịch axit.

Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan
trong nước nhưng dễ tan trong dung
dịch axit.

- Ở nhiệt độ thường, không khí (có oxi
và hơi nước) oxh nhanh chóng
Fe(OH)2 → Fe(OH)3.

-Phân hủy ở nhiệt độ cao
2Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3H2O

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

-Điều chế : dung dịch muối Fe(II) + dd
Điều chế : cho dd muối Fe(III) + dd
kiềm
kiềm
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ +
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ +

2NaCl
3NaCl


HỢP CHẤT SẮT (II)

HỢP CHẤT SẮT (III)

3. MUỐI SẮT(II)

3. MUỐI SẮT(III)

- Đa số muối sắt (II) tan
trong nước, khi kết tinh ở
dạng ngậm nước.

-Đa số muối sắt (III) tan
trong nước, khi kết tinh ở
dạng ngậm nước.

thí dụ : FeSO4.7H2O ;
FeCl2.4H2O…

thí dụ : Fe2(SO4 )3.9H2O ;
FeCl3.6H2O…

- Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá
thành muối sắt (III)

-Muối sắt (III) có tính oxi

hoá dễ bị khử thành muối
sắt (II)

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

FeCl3 + 2Fe

→ 3FeCl2


BÀI 32:

HỢP CHẤT CỦA SẮT

I. HỢP CHẤT SẮT (II)

Tính chất hóa học

Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe
(II) là tính khử

Ngoài ra hợp chất Fe (II) còn thể hiện tính oxi
hóa


BÀI 41:

MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT

I. HỢP CHẤT SẮT (III)


Tính chất hóa học

Tính chất hóa học chung của
hợp chất Fe (III) là tính oxi hóa


BÀI 41:
I. HỢP CHẤT SẮT (II)

Ứng dụng

MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT

t

u
h
Kĩ t m
ô
u
h
n
vải

Chất diệt sâu
bọ

FeSO4
Pha

c hế
mực

Pha chế sơn


MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT

Ứng dụng

Một số ứng dụng
khác

Xúc tác phản ứng
hữu cơ
l3

I. HỢP CHẤT SẮT (III)

Fe
C

BÀI 41:

Fe(III)
3
O
Fe 2

Pha chế sơn

chống gỉ

Phèn sắt
(NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.
24H2O


BÀI TẬP
1) Hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
0

(1)

Fe

+2

FeCl2

(2)

+3

FeCl3

(3)

+2

FeCl2


Xác định sự thay đổi số oxi hóa và vai trò của sắt trong
chuỗi phản ứng trên
(1) Fe +

2HCl

t0

FeCl2 + H2

(2) 2FeCl2 + Cl2

2FeCl3

(3) 2FeCl3 + Fe

3FeCl2

0

+2

Fe, Fe : chất khử

+3

Fe: chất oxi hóa



BÀI TẬP

2) Cho các dung dịch mất nhãn gồm: FeCl2, FeCl3, MgCl2.
Phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học

- Trích các mẫu thử và nhỏ dung dịch NaOH vào các
mẫu thử
- Nếu có kết tủa nâu đỏ là FeCl3:
FeCl3 + 3NaOH

Fe(OH)3↓ + 3NaCl

- Nếu có kết tủa trắng rồi để lâu chuyển thành màu nâu
đỏ là FeCl2:
FeCl2 + 2NaOH

Fe(OH)2↓ + 3NaCl

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O
- Nếu có kết tủa trắng là MgCl2:
MgCl2 + 2NaOH

4Fe(OH)3

Mg(OH)2 ↓ + 3NaCl


BÀI TẬP
Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau:


Fe

Fe

2+

Fe

3+



×