Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài 19. Một số thân mềm khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 33 trang )


BÀI 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG
VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH
THÂN MỀM



Loài
………………..
(Khoảng 70 nghìn loài)
……………….
Môi trường sống
(Trên cạn, nước
ngọt, nước mặn…)

Thân mềm đa dạng về

Tập tính
………

( Vùi lấp, di
chuyển nhanh…..)

Kích thước
……………..(Có
loài nặng vài
chục gam , có loài
nặng đến hàng
tấn)



Chú thích cấu tạo chung của các đại diện thân
mềm sau:

Vỏ đá vôi
Ống tiêu
hóa
Chân

Vỏ đá vôi

Đầu

Đầu

Mai đá vôi
Ống tiêu
hóa
Chân

Chân

4

Ống tiêu
Khoang áo hóa

trai

ốc sên


Khoang áo

mực
D,A


Bảng 2 – Đặc điểm chung của ngành thân mềm
Đặ

iểm

Đạ

Nơi sống

Lối sống

Kiểu vỏ đá
vôi

iện
id

Trai
sông

Nước ngọt Vùi lấp

2 mảnh vỏ
2 mảnh vỏ




Biển

Vùi lấp

Ốc
sên

Ở cạn

Bò chậm 1 vỏ xoắn ốc

Ốc
vặn

Nước ngọt Bò chậm 1 vỏ xoắn
ốc

Mực
Cụm
từ

Biển

Bơi
nhanh

Nước ngọt, Vùi lấp, bò

biển, nước chậm, bơi
nhanh
lợ, ở cạn

Vỏ tiêu
giảm
2 mảnh vỏ, 1
vỏ xoắn ốc, vỏ
tiêu giảm

Đặc điểm cơ thể

Khoang
áo phát
triển

Hệ tiêu
hóa
phân
hóa

Thân
mềm

Không
phân
đốt

X


X

X

X

X

X

X

X
X
X
X
X

Phân
đốt

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


Mực ống

Bạch tuộc


Vì sao lại xếp mực bơi nhanh
cùng ngành với ốc sên bò chậm
chạp?


Câu 1: Lợi ích lớn nhất của động vật thân mềm
trong đời sống con người là:
A. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc
B. Cung cấp sản phẩm làm đồ mỹ nghệ
C. Cung cấp thực phẩm

D. Cung cấp đá, vôi cho xây dựng


C©u 2: Loài thân mềm nào làm thức ăn cho
cá?
A.
B.
C.
D.

Cá, tép, cua,
Sò, hến, ốc…….
Tép, ốc, cá nhỏ
Rận nước, cá, tép


Câu 3: Con nguêi cã thÓ lÊy ngäc tõ loµi th©n mÒm nµo ®Ó
lµm ®å trang søc?

A. Trai
B. Ốc sên
C. Bạch tuộc
D. Sò


C©u 4.Loài thân mềm nào làm ®å trang trí?
A.
B.
C.
D.


Đồi mồi,
Ngọc trai
Ốc xà cừ, trai mào,vỏ thân mềm..
Vỏ tôm hùm


C©u 5: Trong các loài sau đây những loài nào làm
sạch môi trường nước?
A. Mực, bạch tuột
B. Ngêu, sò
C. Trai, hến…
D. Câu b, c đều đúng


C©u 6. Trong các loài thân mÒm sau loµi nµo
cã h¹i cho c©y trång ?
A.
B.
C.
D.

Mực, cua
Ốc đắng, hến
Ốc sên, ốc bươu vàng
Trai sông, mực


C©u 7. Loài thân mềm nào là vật chủ trung gian
truyền bệnh giun sán?

A.
B.
C.
D.

Các loài cá
Các loài cua
Các loài gia cầm
Các loài ốc nhỏ sống ở ao, ruộng như : ốc mút,
ốc tai, …


C©u 8. Loài thân mềm nào có giá trị xuất
khẩu?
A.
B.
C.
D.

Mực, bào ngư, sò huyết….
Tôm,cua biển
Cá tra, cá ba sa
Tất cả các câu trên đều đúng


C©u 9. Loài thân mềm nào có giá trị về mặt
địa chất ?
A.
B.
C.

D.

Hóa thạch một số loài thực vật …
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc …
Hóa thạch một số loài cá …
Hóa thạch một số loài khủng long …


Nêu vai trò có lợi của ngành thân
mềm. Cho ví dụ minh họa?


- Làm thực phẩm cho người: Mực, sò, vẹm,
hầu, ốc......
- Làm thức ăn cho động vật khác:Sò, ốc, hến,
trứng và ấu trùng của chúng…
- Làm đồ trang trí, trang sức: Xà cừ, vỏ ( ốc,
trai, sò)…

- Làm nguyên liệu xuất khẩu : Mực, bào
ngư, sò huyết...

- Làm sạch môi trường: Trai, sò, hầu, vẹm…
- Có giá trị về mặt địa chất: Hóa thạch vỏ ốc,
vỏ sò...


Nêu tác hại của ngành thân mềm ?



Tác
hại:
- Làm vật trung gian truyền bệnh giun sán: Ốc
ao, ốc mút, ốc tai...
- Có hại cho cây trồng: Các loài ốc sên.
- Đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền và các
công trình xây dựng bằng gỗ: Hà sông, hà
biển...


Liên hệ thực tế:
Ở địa phương em loài thân
mềm nào làm thực phẩm và
có thể xuất khẩu ?


Vậy vỏ thân mềm có ý nghĩa thực tiễn gì?


• Được khai thác để bán
làm đồ trang trí ở các
nơi du lịch vùng biển:
Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm
Sơn, Nha Trang, Vũng
Tàu.... Đặc biệt là các
loài ốc vì chúng vừa đa
dạng, vừa đẹp, vừa kì dị
( ốc tù và, ốc bàn tay, ốc
gai, ốc môi, ốc ngựa....)



Ở địa phương em đã ứng
dụng vai trò của vỏ thân
mềm vào thực tiễn như thế
nào ?


×