Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 19 trang )

NĂM HỌC 2015- 2016

SINH HỌC 7

GSTT: HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO


BÀI 47

CẤU TẠO TRONG
CỦA THỎ


NỘI DUNG:

I- BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
II- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
III- THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN


I- BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ:
1- Bộ xương


1. Bộ xương


Giống nhau: Bộ xương thỏ có nhiều điểm tương đồng với bộ xương thằn lằn.

Khác nhau :
Bộ xương thằn lằn


-Xương đầu nhỏ

Bộ xương thỏ
-Xương đầu lớn

-Có 8 đốt sống cổ

-Có 7 đốt sống cổ
Đối chiếu bộ xương thỏ với bộ xương thằn lằn đã học,
-Xương sườn có cả ở
- Xương sườn kết hợp với đốt sống
nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng?
các đốt sống thắt lưng
ngực và xương mỏ ác tạo thành
lồng ngực.
- Các

chi nằm ngang cơ thể

-Các chi nằm dưới cơ thể


I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
Nghiên cứu thông tin SGK/mục I-2/152 và quan sát hình, trả lời câu hỏi:

2. Hệ cơ

- Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động ?
- Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở điểm nào ?


Khoang ngực

Cơ hoành

Khoang bụng


II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Miệng

Gan
Khí quản

Ruột tịt
(manh tràng)

Tim
Phổi

Túi mật

Thực quản
Tụy
Dạ dày
Ruột non
Thận

Ruột già

Hậu môn

Ruột thẳng


II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Bảng: Thành phần và chức năng của các hệ cơ quan

Hệ cơ quan

Các thành phần

Vị tri

Tiêu hóa

Tuần hoàn

Hô hấp

Bài tiết

Sinh sản

Chức năng


II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Bảng : Thành phần và chức năng của cac hệ cơ quan
Hệ cơ quan

Vị tri


Các thành phần

Chức năng

Tuần hoàn

Lồng ngực

Tim có 4 ngăn, các mạch máu

Vân chuyên mau nuôi cơ thê

Hô hấp

Trong khoang ngực

Khí quản, phế quản, 2 la phổi

Dẫn khí và trao đổi khí

Tiêu hóa

khoangbụng

- Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già

Tiêu hóa thức ăn

- Tuyến gan, tụy


( đặc biệt là xenlulo)

2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu

Lọc máu, thải nước tiểu ra ngoài

Bài tiết

Trong khoang

cơ thể

bụng sát sống lưng

Sinh sản

Trong khoang bụng,

Con cái : buồng trứng, ống dẫn trứng,sừng tử cung

phía dưới

Con đực: tinh hoàn, ống dẫn tinh và bộ phận giao phối

Sinh sản, duy trì nòi giống


II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG


Hệ tiêu hóa


II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG

1. Tiêu hóa


- Răng: răng cửa cong sắc, thiếu
răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.

- Ruột dài, có manh tràng lớn (ruột
tịt)→ tiêu hóa xenlulozơ.


II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp

a. Tuần hoàn


III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

1. Thần kinh
Thùy khứu giác

Bán cầu đại não

Quan sát H47.4, mô tả bộ não
Thỏ gồm những bộ phận

nào ?
Não giữa
Tiểu não

Hành tủy

Tủy sống

Hình 47.4: Sơ đồ cấu tạo bộ não Thỏ


III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

1. Thần kinh

Sơ đồ cấu tạo bộ não thằn lằn

- Bộ não Thỏ phat triển hơn hẳn các lớp Động vật khác
- Đại não phát triển che lấp các phần khác
-Tiểu não lớn, nhiều nếp gấp liên quan đến các cử động phức tạp
Não thỏ có bộ phận nào phát triển hơn
so với não của thằn lằn?


III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
2. Giác quan

Giác quan phát triển, đặc biệt là khứu giác và thính giác



Củng cố
Chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Vai trò của ruột tịt (manh tràng) ở thỏ là :
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
B. Tiêu hóa chất xơ (Xenlulôzơ).
C. Tham gia tiêu hóa chất mỡ .
D. Tiêu hóa prôtêin

2. Cơ hoành tham gia vào:
A. Tiêu hóa thức ăn .
B. Quá trình di chuyển .
C. Hoạt động hô hấp .
D. Hoạt động tuần hoàn.


DẶN DÒ
- Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2/SGK/155.
- Tìm hiểu sự đa dạng của thú.
- Nghiên cứu đời sống, tập tính của Thú mỏ vịt, kanguru.
- Kẻ bảng so sánh /SGK/157.
- Sưu tầm tranh ảnh Bộ thú huyệt và bộ có thú túi.


CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT



×