Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 20 trang )

Trường THCS TT Đông Triều

Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Giang


KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu sự tiến hoá về cơ quan di
chuyển của động vật, cho ví dụ
minh hoạ?



I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật

Quan sát
tranh, và
hoàn thành
bảng sau:


Tên động vật
Trùng biến hình
Thuỷ tức

Ngành
ĐVNS
Ruột
khoang

Giun đất
Giun đốt


Châu chấu

Chân khớp

Cá chép
ĐV có XS
Ếch đồng
(trưởng thành)
Thằn lằn
Chin bồ câu
Thỏ

ĐV có XS
ĐV có XS

Hô hấp
Chưa phân
hoá
Chưa phân
hoá
Da

Khí quản

tuần hoàn

Tuyến không
có ống dẫn

Tim chưa có TT và

Chuỗi hạch
TN, HTH kín

Tuyến có ống
dẫn

Tim chưa có TT và Chuỗi hạch
TN, HTH hở

Có TT, TN,
HTH kín

Da, phổi

Có TT, TN,
HTH kín

ĐV có XS

Phổi và túi
khí

ĐV có XS

Phổi

Sinh dục

Chưa phân Chưa phân
hoá

hoá
Chưa phân
Mạng lưới
hoá

Mang

Phổi

Thần kinh

Có TT, TN,
HTH kín
Có TT, TN,
HTH kín
Có TT, TN,
HTH kín

Hình ống
Hình ống
Hình ống
Hình ống
Hình ống

Chưa phân
hoá

Tuyến có ống
dẫn
Tuyến có ống

dẫn
Tuyến có ống
dẫn
Tuyến có ống
dẫn
Tuyến có ống
dẫn
Tuyến có ống
dẫn


I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Từ bảng trên em có nhận xét
gì về cấu tạo các hệ cơ
quan của các nghành động
vật?


I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật

Kết luận
Các hệ cơ quan của động vật có cấu
tạo từ đơn giản đến phức tạp.


II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể
- Nghiên cứu thông tin ở bảng trên, quan sát tranh
- Trả lời câu hỏi:

Bằng phổi


Từ chưa phân hoá
Sự phức tạp hoá của hệ
hô hấp được thể hiện
như thế nào?

Bằng da và phổi

Trao đổi qua da

Hô hấp bằng mang


II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể

1. Hệ hô hấp: từ chưa phân hoá, trao đổi khí qua da → mang
→ da và phổi → phổi có cấu trúc hoàn chỉnh.


II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể

Chưa có tim
Tim 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Tim chưa có ngăn

• Sự phức tạp hoá về hệ tuần hoàn
được thể hiện như thế nào qua các
lớp động vật đã học?


Tim 3 ngăn

Tim 2 ngăn

Tim 3 ngăn có vách hụt

Máu pha nuôi cơ thể


II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể
1. Hệ hô hấp: từ chưa phân hoá trao đổi khí qua da → mang
→ da và phổi → phổi có cấu trúc hoàn chỉnh

2. Hệ tuần hoàn: từ chưa có tim → tim chưa có ngăn
→ tim có 2 ngăn → Tim 3 ngăn → tim 4 ngăn hoàn chỉnh.


II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể

Chưa phân hoá

Tk mạng lưới

Tk chuỗi hạch
Sự phức tạp hoá hệ thần kinh được thể hiện như thế nào qua các lớp
động vật đã hoc?

Tk hình ống, phân hoá bộ não, tuỷ sống
Cá chép  ếch  thằn lằn  chim  thỏ



II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể
1. Hệ hô hấp: từ chưa phân hoá trao đổi khí qua da → mang
→ da và phổi → phổi có cấu trúc hoàn chỉnh.
2. Hệ tuần hoàn: từ chưa có tim → tim chưa có ngăn → tim có 2 ngăn
→ Tim 3 ngăn → tim 4 ngăn hoàn chỉnh.

3. Hệ thần kinh: từ chưa phân hoá → Thần kinh mạng lưới
→ Thần kinh chuỗi hạch → Thần kinh hình ống
phân hoá thành bộ não và tuỷ sống.


II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể

Sự phức tạp hoá của hệ sinh dục được thể hiện
như thế nào?


II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể
1. Hệ hô hấp: từ chưa phân hoá trao đổi khí qua da → mang
→ da và phổi → phổi có cấu trúc hoàn chỉnh.
2. Hệ tuần hoàn: từ chưa có tim → tim chưa có ngăn → tim có 2 ngăn
→ Tim 3 ngăn → tim 4 ngăn hoàn chỉnh.
3. Hệ thần kinh: từ chưa phân hoá → thần kinh mạng lưới → chuỗi hạch
→ Thần kinh hình ống phân hoá thành bộ não và tuỷ sống.

4. Hệ sinh dục:
Từ chưa phân hoá → tuyến sinh dục không có ống dẫn
→ tuyến sinh dục có ống dẫn.



Trả lời: Sự phức tạp hoá các hệ cơ quan của
động
có tạp
ý nghĩa:
Sựvật
phức
hoá của các hệ cơ quan
+ Các hệ cơ quan
làm việc
hiệu
có ý nghĩa
sinhcóhọc
gì?quả hơn
+ Giúp động vật thích nghi với môi trường
sống


Kiến thức cần nhớ
• Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể của động vật thể
hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về
chức năng.
• Có tác dụng giúp các hệ cơ quan làm việc có hiệu
quả hơn và giúp động vật thích nghi với môi
trường sống.


Củng cố



Dặn dò về nhà:
• Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
• Kẻ bảng trang 176 vào vở bài tập.
• Nghiên cứu trước bài mới


Tiết học kết thúc



×