Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 34 trang )

SINH HỌC 8
Giáo viên: Huỳnh Long
Trường: THCS Chánh Nghĩa
Lớp: 8A1


- Nguyên nhân dẫn đến mỏi cơ là gì?
Làm gì để chống mỏi cơ?
Nguyên nhân:
-Lượng O2 cung cấp cho cơ thiếu.
-Năng lượng cung cấp it.
-Sản phẩm tạo ra là axit lactic tích tụ, đầu độc cơ
→ cơ mỏi.
Biện pháp:
- Hít thở sau.
- Xoa bóp cơ.
- Cần có thời gian lao động, học tập và nghỉ ngơi
hợp lý.


Tiết 11 – Bài 11 :

TIẾN HÓA HỆ VẬN ĐỘNG
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG


NỘI DUNG
I. Sự tiến hóa của hệ xương người so với thú.
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
III. Vệ sinh hệ vận động.



Tiết 11 - Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VÂN ĐỘNG
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I. Sự tiến hóa của bộ
▼Quan sát hình vẽ thảo luận
xương người so với bộ nhóm hoàn thành phiếu học tập.
xương thú

5


Điền các từ, cụm từ thích hợp vào bảng sau để so sánh sự khác
nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú:
Các phần so sánh
-Tỉ lệ sọ não/mặt
- Lồi cằm ở xương mặt
- Cột sống
- Lồng ngực
- Xương chậu
- Xương đùi
- Xương bàn chân
- Xương gót chân

Bộ xương người

Bộ xương thú


Cột sống
Hộp sọ -xương mặt


Xương Bàn chân

Xương gót chân


Xương thú

Xương người
Xương
lồng
ngực

Xương
chậu

Xương
đùi

Xương tinh tinh


Các phần so sánh
-Tỉ lệ sọ não/mặt
- Lồi cằm ở xương mặt

Bộ xương người
- Lớn
- Có (phát triển)


- Cột sống
- Lồng ngực

- Cong ở 4 chỗ
- Nở sang 2 bên

- Xương chậu
- Xương đùi
- Xương bàn chân

- Nở rộng

- Xương gót chân

Bộ xương thú
- Nhỏ
- Không có
- Cong hình cung
- Nở theo chiều lưng
bụng
- Hẹp

- Bình thường
- Phát triển, khỏe
- Xương ngón chân ngắn, - Xương ngón dài, bàn
chân phẳng
bàn chân hình vòm
- Lớn, phát triển về phía
sau


- Nhỏ


Những đặc điểm nào
của bộ xương người
thích nghi với dáng
đứng thẳng, đi bằng
hai chân và lao
động ???


Tiết 11 Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VÂN ĐỘNG
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I.Sự tiến hóa của bộ xương
người so với bộ xương thú
-

- Hộp sọ phát triển.
Lồng ngực nở rộng sang
hai bên.
Cột sống cong ở 4 chỗ.
Xương chậu nở, xương đùi
lớn.
Bàn chân hình vòm, xương
gót phát triển.
11


II.Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú



Hệ cơ người tiến hóa hơn hệ cơ thú
điểm nào ( cơ tay - chân, cơ lưỡi, cơ
mặt ) ?





II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ
CƠ THÚ

Cơ chi
trên và cơ chi
dưới ở người
phân hóa như thế
nào?


cơ vận động cánh tay

Cơ chi trên:

cơ vận động cẳng tay

cơ vận động bàn tay
cơ vận động ngón tay

có nhiều cơ
phân hóa

thành các
nhóm nhỏ
phụ trách
các phần
khác
nhautay
cử động linh
hoạt hơn
chân.


Cơ mông phát triển

Cơ chi dưới:

Cơ đùi phát triển

Cơ bắp chân phát
triển

Cơ phát
triển giúp cơ
thể đứng
thẳng và đi
bằng hai
chân


II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ
CƠ THÚ


- Cơ chi trên: Phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phức
tạp  thực hiện được các động tác tinh vi.
- Cơ chi dưới: cơ đùi, cơ bắp chân lớn, khỏe, cử
động chủ yếu là gấp, duỗi giúp cho người đứng
thẳng và đi bằng hai chân.
- Ngoài ra, ở người :
+ Cơ vận động lưỡi phát triển
+ Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm


III. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG

Để xương và cơ
phát triển chúng
ta cần làm gì?


Ở trường học bệnh vẹo cột sống là một
bệnh thường xảy ra do ý thức giữ gìn
của hoc sinh còn chưa cao. Riêng em,
cần làm gì để tránh bệnh này?


III. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG

Hình 11-5. Tư thế ngồi ảnh
hưởng tới phát triển của cột sống





×