Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 21 trang )



Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. Máu
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Máu

Chất chống đông
(Xitrat natri 5%)

5ml

Để lắng đọng 3–4 giờ

Phần trên: lỏng,
trong suốt, vàng
nhạt, chiếm 55%
thể tích
Phần dưới: đặc
quánh, đỏ thẩm,
chiếm 45% thể
tích

Bước 1: Tách máu thành 2 phần


Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. Máu
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Huyết tương
không chứa


tế bào
Máu gồm
Hồng cầu
Tế bào máu

Bạch cầu

Tiểu cầu
Bước 2: Phân tích các thành phần


Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. Máu
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Huyết tương
không chứa
tế bào
Máu gồm
Hồng cầu
Tế bào máu

Bạch cầu

Tiểu cầu
Bước 2: Phân tích các thành phần


Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. Máu
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu

▼ Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống:

huyết tương

hồng cầu

bạch cầu

tiểu cầu

+ Máu gồm ………………. và các tế bào máu.
+ Các tế bào máu gồm …………, bạch cầu và …………


Tiết 13: MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. Máu
1.Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
2.Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu
Thành phần chủ yếu của
huyết tương

Các chất

- Nước
- Các chất dinh dưỡng:
prôtêin, gluxit, lipit, vitamin …
- Các chất cần thiết:
hoocmôn, kháng thể …

Tỉ

lệ
90%

10%


Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. Máu
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu

Thảo luận nhóm: 5’


Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
ĐÁP ÁN
PHIẾU
PHIẾU
HỌC
HỌC
TẬP
TẬP
- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng
ra mồ hôi nhiều, …), máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch
nữa
không?
…………………………………………………………………………
Máu lưu thông sẽ khó khăn hơn
………………………………………………………………………...
- Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) có gợi ý gì về

chức năng của nó?
…………………………………………………………………………
Từ thành phần các chất trong huyết tương cho thấy huyết
…………………………………………………………………….......
tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.
- Vì sao màu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi,
còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẩm?
…………………………………………………………………………
Máu từ phổi về tim mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi. Máu từ
…………………………………………………………………………
các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẩm
- Từ đó em hãy rút ra chức năng của huyết tương và hồng cầu?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


Tiết 13: MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

I. Máu:
II. Môi trường trong cơ thể.

Mao mạch bạch
huyết
O2 và các
chất dinh
dưỡng

NƯỚC

(huyết

CO2 và
tương,
bạch cầu các chất
và tiểu
thải
cầu
Mao mạch
máu

Tế
bào



ChÊt
th¶i
Mao m¹ch b¹ch huyÕt

ChÊt
th¶i

co2

Níc m«

ChÊt
th¶i

o2


Dinh
Dìng

co2
Mao m¹ch m¸u

o2

Dinh
Dìng

o2

co2
Dinh
Dìng

TÕ bµo

Mèi quan hÖ cña
m¸u, níc m« vµ
b¹ch huyÕt


Mao m¹ch b¹ch huyÕt

ChÊt
th¶i
Níc m«


co2

ChÊt
th¶i

o2

Mao m¹ch m¸u

o2

Dinh
Dìng

Dinh
Dìng

co2
TÕ bµo

Mèi quan hÖ cña
m¸u, níc m« vµ
b¹ch huyÕt


Em được tặng 10 điểm nếu em
trả lời được câu hỏi sau!

Câu 1
Câu 2

Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Em được tặng 10 điểm nếu em
trả lời được câu hỏi sau!


Hướng dẫn HS về nhà:
- Học và trả lời các câu hỏi trong SGK/44
- Đọc và tìm hiểu thêm mục “Em có biết?”
- Soạn trước bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH.
- Tìm hiểu công tác phòng dịch ở trẻ em tại địa phương.



Hồng cầu
(4,1 – 4,6 triệu/ml máu)


Bạch cầu ưa kiềm

Bạch cầu trung tính

Bạch cầu limphô
(5.000 – 8.000/mm )

Bạch cầu ưa axít

Bạch cầu mônô



(300.000 – 400.000/ mm )


Hãy tính khối lượng máu của cơ thể 1 bạn
nữ lớp 8 có khối lượng cơ thể là 43kg? Biết
ở nữ giới có 70ml máu/1kg
43kg x 70ml = 3010 ml = 3,01 lít


Tại sao những người ở vùng núi cao, cao nguyên có số
lượng hồng cầu trong máu lại thường cao hơn so với
người ở đồng bằng?
Những người ở vùng núi cao, cao nguyên có số lượng
hồng cầu trong máu lại thường cao hơn so với người ở
đồng bằng vì ở đó áp lực thấp khả năng kết hợp với ôxi
của Hb thấp do đó hồng cầu tăng cao đảm bảo nhu cầu ôxi
cho cơ thể hoạt động.



×