Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 26 trang )

THCS THẠNH ĐÔNG

Giáo Viên: NGUYỄN THỊ NGỌC
HÒA


KIM TRA MING
Cõu 1: dạ dày có các hoạt động tiêu hoá
nào ?(8)
TL:- Biến đổi lí học.
- Tit dch v (tuyn v), co búp nh cỏc c d dy ->
hũa loóng thc n, o trn thc n cho thm u dch
v .
- y thc n t d dy xung rut.
- Bin i hoỏ hc : Hot ng ca enzim pepsin
Phõn ct chui protờin di thnh cỏc chui ngn gm 3
- 10 axit amin
Cõu 2: Rut non l phn ni tip theo ca c quan no
trong ng tiờu húa ?(2)
TL: L phn ni tip theo ca d dy trong ng tiờu
húa.


TIẾT 29 / BÀI 28

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON


Tiết 29 / Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

Em hãy chỉ trên hình


vị trí của ruột non

Ruột non


TIẾT 29 / BÀI 28

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

I. RUỘT NON:


TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

TIẾT 29/ BÀI 28

I. RUỘT NON:

Ruột non
gồm 4
lớp

Lớp màng bọc bên ngoài
Cơ dọc
Lớp

Cơ vòng
Lớp dưới niêm
mạc


Lớp màng
(8)

Lớp niêm mạc
Ruét
non
cã cÊu
t¹o như
thÕ nµo
?

Lớp dưới
niêm mạc

Lớp niêm mạc

Ảnh tiêu bản cấu tạo ruột non


TIẾT 29 /BÀI 28

I. RUỘT NON:

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
Lớp niêm mạc
ruột non có đặc
điểm gì ?

- Lớp niêm mạc ruột
non có nhiều tuyến

ruột tiết dịch ruột và
các tế bào tiết chất
nhày.

Các
tế bào
tiết
chất
nhày

Tuyến
ruột tiết
dịch
ruột.

(8)


TIẾT 29/BÀI 28

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

I. RUỘT NON:

Tá tràng
có đặc
điểm gì ?

- Tá tràng là
đoạn đầu của ruột

non có dịch tụy và
dịch mật cùng đổ
vào.

Gan

Dạ dày

Môn vị
Túi
mật

Tá tràng

Tụy


? Một người bò triệu chứng thiếu
axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá
ở ruột non có thể thế nào ?
TL: Môn vò thiếu tín
hiệu đóng nên thức
ăn sẽ qua môn vò
xuống ruột non liên
tục và nhanh hơn ,
thức ăn sẽ không
đủ thời gian ngấm
đều dòch tiêu hoá
của ruột non nên
hiệu quả tiêu hoá

sẽ thấp .

Mơn vị


TIẾT 29/BÀI 28

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

I. RUỘT NON:
II.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON:

Thức ăn xuống tới ruột non
còn chịu sự biến đổi lí học nữa
không ? Nếu không hoặc có
thì biểu hiện như thế nào ?

- Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu
hiện:
+ Thức ăn được hoà loãng và trộn đều các dịch tiêu hoá ( dịch mật,
dịch tuỵ và dịch ruột).
+ Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành
những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau.
+ Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều
dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo.


Tiết 29 / Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON



Tinh bột và đường đôi
Amilaza

Prôtêin

Glucozơ

Mantozơ
Mantaza

Axit Amin

Peptit
Tripsin

Pepsin

Erepsin
Lipit

Các giọt lipit nhỏ
Dịch mật

Lipaza

Glixêrin

Axit béo



TIẾT 29/BÀI 28

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

I. RUỘT NON:
II.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON:

Sự biến đổi hóa học ở ruột non được
thực hiện với những loại chất nào trong
thức ăn ? Sản phẩm sau cùng khi được
biến đổi hóa học là gì ?

- Sự biến đổi hoá học của ruột non được thực hiện
đối với những chất: gluxit ( tinh bột, đường đôi),
prôtêin và lipit.
- Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là:


Tinh bột và đường đôi
Amilaza

Prôtêin

Glucozơ

Mantozơ
Mantaza

Axit Amin


Peptit
Tripsin

Pepsin

Erepsin
Lipit

Các giọt lipit nhỏ
Dịch mật

Lipaza

Glixêrin

Axit béo


TIẾT 29/BÀI 28

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

I. RUỘT NON:
II.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: (THẢO LUẬN NHÓM
Biến đổi
thức ăn ở
ruột non

Biến đổi
lí học


Biến đổi
hóa học

Hoạt động
tham gia

HOÀN THÀNH PHT) 6’

Cơ quan, tế Tác dụng của hoạt động
bào thực hiện


TIẾT 29/BÀI 28

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

I. RUỘT NON:
II.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: (THẢO LUẬN NHÓM
Biến đổi
thức ăn ở
ruột non

Biến đổi
lí học

Hoạt động
tham gia
- Tiết dịch


Cơ quan, tế Tác dụng của hoạt động
bào thực hiện
- Tuyến tụy, tuyến
ruột, tuyến gan.

- Nhào trộn thức ăn. - Thành ruột non.
- Phân cắt Lipit.

Biến đổi
hóa học

HOÀN THÀNH PHT) 6’

- Muối mật.

- Hòa loãng thức ăn.
- Đảo trộn thức ăn làm thức
ăn thấm đẫm dịch tiêu hóa.
- Phân cắt nhỏ Lipit.

- Enzim tác động
lên tinh bột.

- amilaza, mantaza

- Biến đổi tinh bột và
đường đôi → đường đơn.

- Enzim tác động
lên Prôtêin.


- Pepsin, tripsin,
Erepsin

-Prôtêin → Axit amin.

- Enzim tác động
lên Lipit.

- Lipaza

- Lipit (giọt nhỏ) → Axit
béo và Glixêrin.


TIẾT 29/BÀI 28

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

I. RUỘT NON:
II.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON:
Biến đổi
thức ăn ở
ruột non

Biến đổi
lí học

Hoạt động
tham gia

- Tiết dịch

- Tuyến tụy, tuyến
ruột, tuyến gan.

- Nhào trộn thức ăn. - Thành ruột non.
- Phân cắt Lipit.

Biến đổi
hóa học

Cơ quan, tế Tác dụng của hoạt động
bào thực hiện

- Muối mật.

- Hòa loãng thức ăn.
- Đảo trộn thức ăn làm thức
ăn thấm đẫm dịch tiêu hóa.
- Phân cắt nhỏ Lipit.

- Enzim tác động
lên tinh bột.

- amilaza, mantaza

- Biến đổi tinh bột và
đường đôi → đường đơn.

- Enzim tác động

lên Prôtêin.

- Pepsin, tripsin,
Erepsin

-Prôtêin → Axit amin.

- Enzim tác động
lên Lipit.

- Lipaza

- Lipit (giọt nhỏ) → Axit
béo và Glixêrin.


TIẾT 29/BÀI 28

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

I. RUỘT NON:
II.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON:

Nếu thức ăn ở ruột non không được
biến đổi hết thì sẽ như thế nào? Như
vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn
chúng ta cần phải làm gì ?
* Nếu thức ăn không được tiêu
hóa ở ruột non sẽ được thải ra
ngoài qua ống tiêu hóa.


* Để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta
cần phải ăn chậm nhai kỹ.


TỔNG KẾT
Câu 1: Hoạt động tiêu hóa chủ yếu
ở ruột non là gì?
TL:
- Biến đổi thức ăn thành chất
dinh dưỡng mà cơ thể có thể
hấp thụ được thông qua thành
ruột:


®ưêng
Lipit nhá
®«i
Peptit Axit bÐo vµ
glixerin

a) GluxitEnzim
DÞch
mËt
Enzim
c) Pr«tªin

b) Lipit

®ưêng

®¬n

Axit amin

.……………
…………
…………

Enzim
Enzim
Enzim

…………
…………
…………


Hãy nối các chữ cái ở cột 2 với các
số ở cột 1 để đợc kết quả đúng ?
1HS c mc em cú bit sgk/92

Nơi Biến ổi
( Cột 1)

1. khoang
miệng
2. dạ dày
3. ruột non

Chất ợc Biến ổi

( Cột 2)
a .Prôtêin
b .Lipit
c. Tinh bột chín và
gluxit
d.Vitamin và muối
khoáng

Kết Quả
1/c
2/a

3 / a, b, c




Theo em trong 2 loại biến đổi lí học và
hóa học ở ruột non thì biến đổi nào là
chủ yếu và quan trọng hơn?

- Biến đổi hoá học là chủ yếu và quan trọng hơn vì thức ăn
khi đến ruột non sẽ được biến đổi từ các chất phức tạp
thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được.


*ĐỐI VỚI TIẾT HỌC NÀY:
- Về nhà học bài. Đọc mục em có biết trang 92 sgk.
- Xem lại hình 28.1, 28.2 & 28.3 trang 90,91 sgk.
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 92 vào vở bài tập sinh .

- Đọc mục em có biết / 92 sgk.
-Tiếp tục vẽ sơ đồ tư duy bài tiêu hóa ở ruột non trên giấy A4.
*ĐỐI VỚI TIẾT HỌC SAU:
- §äc vµ chn bị bài: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải
phân. Vệ sinh hệ tiêu hóa.
+ Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của ruột non
phù hợp với chức năng hấp thụ các
chất dinh dưỡng.
+ Các con đường vận chuyển các chất
dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan,
tế bào.
+ Vai trò của gan, vai trò của ruột già.


×