Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 41. Cấu tạo và chức năng của da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 21 trang )

Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:
 Quan sát hình 41, dùng (→) chỉ các thành phần cấu
tạo của các lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da trong
sơ đồ dưới đây.
Lớp biểu bì

Tầng sừng (1)
Tầng tế bào sống (2)


Thụ quan (8)

Da

Lớp bì

Tuyến nhờn (7)
Cơ co chân lông (5)
Lông và bao lông (6)
Tuyến mồ hôi (3)
Dây thần kinh (4)
Mạch máu (9)

Lớp mỡ dưới
da

Lớp mỡ (10)


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:

Da có cấu tạo gồm 3 lớp:
- Lớp biểu bì có:
+ Tầng sừng gồm các tế bào
chết.
+ Tầng tế bào sống có chứa
các hạt sắc tố.
- Lớp bì gồm: thụ quan, dây
thần kinh, tuyến nhờn, tuyến
mồ hôi, lông và bao lông, cơ
co chân lông, mạch máu.
- Trong cùng là lớp mỡ dưới
da.


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:
THẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH
CÁC CÂU HỎI SAU
1. Vào mùa khô, ta thường thấy có
những vảy trắng nhỏ bong ra như
phấn ở quần áo. Điều đó giúp ta giải

thích như thế nào về thành phần lớp
ngoài cùng của da?
2. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị
ướt không ngấm nước ?
3. Vì sao ta nhận biết được nóng
lạnh, độ cứng, mềm của vật khi ta
tiếp xúc ?
4. Da có phản ứng như thế nào khi
trời nóng hay lạnh quá ?
5. Lớp mỡ dưới da có vai trò gì ?


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:
1. Vào mùa khô, ta thường
thấy có những vảy trắng nhỏ
bong ra như phấn ở quần áo.
Điều đó giúp ta giải thích như
thế nào về thành phần lớp
ngoài cùng của da ?


Các hạt sắc tố

Vảy trắng bong ra chính là
lớp tế bào ngoài cùng của da
hóa sừng và chết.
Tầng tế bào sừng

Lớp bì


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:
2. Vì sao da ta luôn mềm
mại, khi bị ướt không ngấm
nước?
Vì da được cấu tạo từ
các sợi mô liên kết gắn
chặt với nhau và trên da
có nhiều tuyến nhờn tiết
chất nhờn nên bề mặt da
luôn mềm mại và không

bị ngấm nước


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:
3. Vì sao ta nhận biết được
nóng lạnh, độ cứng, mềm
của vật khi ta tiếp xúc ?
Vì da có nhiều cơ quan
thụ cảm là những đầu mút
tế bào thần kinh giúp da
nhận biết nóng, lạnh, cứng,
mềm…

Đầu mút tế bào thần kinh


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ

VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:
4. Da có phản ứng
như thế nào khi trời
nóng hay lạnh quá?
Khi trời nóng, các
mao mạch dưới da
dãn, tuyến mồ hôi tiết
nhiều mồ hôi. Khi trời
lạnh mao mạch dưới
da co lại, cơ chân lông
co.


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:

5. Lớp mỡ dưới da có vai
trò gì?
Lớp mỡ dưới da là lớp
đệm chống tác dụng cơ
học của môi trường, có
vai trò góp phần chống
mất nhiệt khi trời rét và
tích trữ năng lượng


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:
6. Tóc và lông mày có tác
dụng gì ?

- Tóc tạo nên một lớp
đệm không khí chống
tia tử ngoại, điều hòa
nhiệt độ.
- Lông mày ngăn mồ
hôi và nước (nước mưa)

không chảy xuống mắt.
 Có nên trang điểm
bằng cách lạm dụng
kem phấn, nhổ bỏ lông
mày, dùng bút chì kẻ
lông mày tạo dáng


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:
CÁC MÀU DA
Các sắc tố trong lớp tế bào sống của biểu bì (gồm các
loại sắc tố đỏ, vàng, nâu, đen. Số lượng và tỉ lệ các loại
sắc tố góp phần quyết định màu da.

Da đen

Da vàng

Da trắng



Cấu trúc của da thay đổi theo lứa tuổi



Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:
II. Chức năng của da:

Các hạt sắc tố

1. Đặc điểm nào của da
giúp da thực hiện chức
năng bảo vệ?
2. Bộ phận nào giúp da
giúp da tiếp nhận kích
thích? Bộ phận nào thực
hiện chức năng bài tiết?
3. Da điều hòa thân nhiệt
bằng cách nào?



Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:
II. Chức năng của da:

Các hạt sắc tố

1. Đặc điểm nào của da
giúp da thực hiện chức
năng bảo vệ?
Do đặc điểm cấu tạo từ
các sợi của mô liên kết,
lớp mỡ dưới da và tuyến
nhờn.


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC

CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:
II. Chức năng của da:
Các hạt sắc tố
2. Bộ phận nào giúp da
tiếp nhận kích thích? Bộ
phận nào thực hiện chức
năng bài tiết?
- Tiếp nhận kích thích nhờ
cơ quan thụ cảm nằm dưới
da.
- Bài tiết qua tuyến mồ
1
hôi.
2
5

4
3


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC

CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA
Bài
I. Cấu tạo của da:
II. Chức năng của da:
3. Da điều hòa thân nhiệt
bằng cách nào ?
Nhờ co dãn mạch máu
dưới da:
+ Trời nóng: Mao mạch
dưới da dãn, tuyến mồ hôi
tiết nhiều mồ hôi.
+ Trời lạnh: Mao mạch
dưới da co lại, cơ chân
lông co.

Các hạt sắc tố


Bài41.
41.CẤU
CẤUTẠO
TẠOVÀ
VÀCHỨC
CHỨCNĂNG
NĂNGCỦA
CỦADA
DA

Bài
I. Cấu tạo của da:
dưới da, tuyến nhờn, sắc tố da.
Da có cấu tạo gồm 3 lớp:
- Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co
- Lớp biểu bì có:
dãn của mạch máu dưới da,
+ Tầng sừng gồm các tế bào tuyến mồ hôi, cơ co chân lông.
chết.
Lớp mỡ dưới da góp phần
+ Tầng tế bào sống có chứa chống mất nhiệt.
các hạt sắc tố.
- Tiếp nhận kích thích của môi
- Lớp bì gồm: thụ quan, dây trường nhờ các thụ quan.
thần kinh, tuyến nhờn, tuyến - Tham gia hoạt động bài tiết
mồ hôi, lông và bao lông, cơ qua tuyến mồ hôi.
co chân lông, mạch máu.
- Da và sản phẩm của da tạo
- Trong cùng là lớp mỡ dưới nên vẻ đẹp của con người.
da.
II. Chức năng của da:
- Bảo vệ cơ thể chống các
yếu tố gây hại của môi trường
nhờ sợi mô liên kết, lớp mỡ


Trong lòng bàn tay và vân tay
có nhiều chỉ tay và vân tay là
do bề mặt của lớp biểu bì của
da bị phân làm nhiều nếp hẹp.

Các chỉ tay và vân tay tồn tại
suốt đời không thay đổi là đặc
trưng từng người. Vì vậy, trong
công tác điều tra phá án hiện
nay người ta vẫn còn vận dụng
phương pháp so sánh vân tay
để tìm thủ phạm.


1. Da có chức năng gì?
A . Bài tiết
B. tiếp nhận kích thích
C. Bảo vệ cơ thể
D. tạo vẻ đẹp cơ thể
E. Cả A, B, C, D
2. Tầng nào có thể bong ra?
A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng
C. Lớp bì
D. Lớp mỡ
3. Gầu ở da đầu:
A. Gầu là một loại vi khuẩn gây ngứa
B. Gầu do các chất bẩn khô lại và bong ra .
C. Gầu do tầng sừng bong ra, da đầu có các chất nhờn, chất
bài tiết bò vi khuẩn phân huỷ và gây ngứa.
4 . Da có mấy lớp?
A. 4
B. 3
C.2
5. Câu nào sai trong các câu sau:
A. Viêm da và ung thư da không ảnh hưởng tới sức khoẻ

B. Da tạo vẻ đẹp cho cơ thể
C. Da người biểu hiện tình trạng sức khoẻ của cơ thể .
6 Bộ phận nào của da giúp cảm giác:
A. Mạch máu
B. Đầu mút dây thần kinh
C. Lông và nang
lông
7. Bộ phận nào của da giúp bài tiết:
A. Lông
B. mạch máu
C. lớp mỡ
D. Tuyến mồ hơi


HƯỚNG DẪN VỀ NHA
- Học bài cũ.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 42.



×