Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 17 trang )

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM




Tiết 51: Bài 49
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC


Tiết 51: Bài 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH.


II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

Tương ứng giữa hình vẽ với sơ đồ hãy cho biết:
Mỗi cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào?
Cơ quan thụ
cảm

Dây thần kinh
(Dây hướng tâm)

Các tế bào thụ
cảm thị giác

Mắt

Cơ quan phân tích ở
trung ương



Vùng PT
thị giác
(1)
Dây thần
kinh thị gíac (II)


II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

1.Cấu tạo của cầu mắt

Cấu tạo mắt trái bổ ngang
Màng cứng Màng mạch

Thể thuỷ
tinh

Màng lưới

Lỗ đồng tử
Điểm vàng

Dây
TK thị
giác

Thuỷ dịch
Màng giác
Dịch thuỷ tinh



II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

1.Cấu tạo của cầu mắt
2.Cấu tạo của màng lưới

Màng mạch
Màng lưới
Màng cứng

Màng
giác
Xác định vị trí màng lưới?


II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
2.Cấu tạo của màng lưới
Thành phần cấu tạo màng lưới
TB TK thị giác Tế bào 2 cực

TB nón
TB
que

Hướng đi
của ánh sáng

Các
TB

sắc
tố

Màng
lưới

Các TB liên lạc ngang
Điểm vàng

Điểm mù


II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
1.Cấu tạo của cầu mắt:
2.Cấu tạo của màng lưới
Võng mạc mắt cảm nhận ánh sáng chủ yếu nhờ các tế bào hình nón
và hình que. Tế bào que chiếm số lượng ít hơn trong mắt nhưng rất
nhạy cảm với ánh sáng. Con người sử dụng tế bào que trong võng mạc
để xác định kích thước, hình dạng và độ sáng tối của vật thể. Tuy vậy,
tế bào que không giúp người ta nhìn thấy màu sắc và chi tiết của vật
thể, để làm được điều này, mắt cần sử dụng các tế bào
nón.                      
Các tế bào nón có thể cảm nhận được màu sắc chỉ bắt đầu từ
cường độ ánh sáng của đêm trăng sáng cho tới ánh sáng thường ban
ngày. Trong điều kiện ánh sáng yếu, tế bào nón không đủ nhạy cảm để
cảm nhận được và lúc này chúng ta chỉ còn sử dụng các tế bào que.
Bởi vì tế bào que thì không thể cảm nhận được màu sắc và chi tiết của
vật thể nên trong điều kiện ánh sáng yếu, chúng ta chỉ có thể thấy được
các màu đen/trắng cũng như vật thể hình khối không rõ ràng.



Tiết 51: Bài 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

1.Cấu tạo của cầu mắt:
2.Cấu tạo của màng lưới

3.Sự tạo ảnh ở màng lưới
A

B

Lỗ đồng tử có vai trò gì?
Thể thủy tinh có vai trò gì?
Khi
chúnhư
quanmột
sátthấu
do sựkính
Thể chăm
thủy tinh
điều
đồng
hội tụtiết
cóánh
khảsáng
năngcủa
điềulỗtiết
để tử


toàn
hìnhrõảnh
giúpthu
ta có
thểbộnhìn
vật.của vật
rơi trên điểm vàng của màng
lưới.


II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
3.Sự tạo ảnh ở màng lưới

A

B

Sự tạo ảnh ở màng lưới diễn ra như thế nào?

Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh
tới màng lưới tạo nên ảnh thu nhỏ lộn ngược sẽ tác
động lên các tế bào thụ cảm thị giác làm xuất hiện
luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng vỏ
não ở thùy chẩm cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.


P

T
BÀI


Câu 1: Màng lưới cấu tao gồm:
- Tế bào thần kinh thị giác
- Tế bào 2 cực, tế bào liên lạc ngang
- Tế bào nón, tế bào que
- Điểm vàng, điểm mù

A. ĐÚNG

B. SAI


P

T
BÀI

Hãy chọn
đáp
c
án đúng nhất

c

Câu 2: Điểm vàng :
a. Nơi không có tế bào thụ cảm thị giác
b. Nơi tập trung nhiều các tế bào que
c. Nơi tập trung nhiều các tế bào nón



BÀI TẬP

CÂU 3: Vai trò của thể thủy tinh là:
aa. Điều tiết để ảnh của vật rơi đúng trên màng lưới
b. Điều tiết để ảnh của vật rơi trước màng lưới
c. Điều tiết để ảnh của vật rơi sau màng lưới.


Câu nói “căng mắt ra mà nhìn”
Có ý nghĩa gì về mặt sinh học?
Chúng ta có nên cúi sát đọc sách,,
đó
o
à
n
t

v và khi đi tàu
đọc sách trongsábóng
ộttối
m
t
c

n
ư
a
đ
u
q

u
th
hú tại sao?

c
xe
không,
đ
t
m
ế
ă
i
t
h
m
u

i

i
đ
đ
Khi c
n

ê
s
r
t

tử

v
g
t
n


v
đ
ủa
c
thì lỗ
h
n

ình
h

b
n
toà
Không.Vì
sẽ làm lỗ đồng tử phải điều tiết
.
g
n
à
v
liên tục gây mỏi mắt lâu dần cận thị.

BÀI TẬP


về nhà…

Học bài
Trả lời các câu hỏi phần bài tập
Đọc mục “Em có biết”
Chuẩn bị bài :Vệ sinh mắt



×