Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 25 trang )


* Kiểm tra bài cũ
Câu 1: So sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội
tiết và tuyến ngoại tiết?Chúng giống và khác nhau ở
điểm nào?
Đặc điểm so sánh
*Khác nhau:
+ Cấu tạo
+ Chức năng
* Giống nhau

Tuyến ngoại tiết

Tuyến nội tiết

-Ống dẫn chất
tiết.
-Chất tiết theo ống
dẫn tới cơ quan tác
động

- Mạch
-máu.
Chất tiết ngấm
thẳng vào máu
tới cơ quan đích

Các tế bào tuyến đều tạo ra sản phẩm
tiết

Câu 2:Nêu tính chất và vai trò của hoóc môn?


+ Tính chất: Tính đặc hiệu, hoạt tính sinh học cao,không
mang tính đặc trưng cho loài.
+ Vai trò: Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong
cơ thể. Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường


Bài 56 & 57: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP, TUYẾN
TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
1. Tuyến yên.

+ Quan sát hình bên và kết hợp với đọcTT SSK
trang 176 hãy cho biết vị trí cấu tạo của tuyến
yên?
-Tuyến yên nhỏ bằng hạt đậu nằm ở nền sọ, có
liên quan tới vùng dưới đồi ( thuộc não trung
gian)
+ Quan sát hình bên và đọc TTSGK/176 hãy
cho biết tuyến yên gồm có mấy thùy?
- Gồm 3 thùy

Thùy trước
Thùy sau
Thùy giữa: Chỉ phát triển ở
trẻ nhỏ, có tác dụng đối với
sự phân bố sắc tố da

Mao mạch
Động mạch

Thùy trước

Thùy sau
Hốc tuyến yên


Bài 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
1. Tuyến yên.
+ Đọc bảng 56.1 hãy cho biết hooc môn thùy trước
của tuyến yên tác đông tới những cơ quan nào?
* Thùy trước tác động đến các cơ
+ Cơ quan sinh dục: Buồng trứng và tinh
quan:
hoàn:.
- Kích tố nang trứng( FSH): Nữ phát triển bao noãn,
tiết ơstrôgen. Nam sinh tinh.
-Kích tố thể vàng :Nữ (LH) rụng trứng, tạo và duy
trì thể vàng. Nam (ICSH) tinh hoàn tiết testôstêrôn
+ Tuyến giáp: Kích tố tuyến giáp(TSH) Tiết hoocmôn
tirôxin
+Tuyến trên thận: Kích tố vỏ tuyến trên thận:
Tiết nhiều hoóc môn điều hòa hoạt đông sinh dục,
TĐC đường , chất khoáng.
- Tuyến sữa: Kích tố tuyến sữa( PRL) tiết sữa.
+ Hệ cơ xương: Kích tố tăng trưởng ( GH)


Bài 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP

1. Tuyến yên.

+ Đọc bảng 56.1 hãy cho biết hooc môn thùy sau của tuyến yên tác động tới những

cơ quan nào?
* Thùy sau tác động đến các cơ quan:
-Dạ con và tuyến sữa: Tiết hooc môn Ôxitôxin: Tác dụng tiết sữa và co bóp dạ con
lúc đẻ.
-Thận: Kích tố chống đái tháo nhạt ( Kích tố chống đa niệu) ( ADH) :Tác dụng giữ
nước ( chống đái tháo nhạt).
* Vậy qua phần trên em hãy nêu vai trò chung của tuyến yên?
- Vai trò của tuyến yên:
+ Tiết hooc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.
+ Tiết hoóc môn ảnh hưởng một số quá trình sinh lí trong cơ thể .
*Vậy qua phần trên em hãy cho biết hoạt động của tuyến yên chịu sự điều khiển
của hệ cơ quan nào?
+ Hoạt động của tuyến yên chịu sự chỉ điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của
HTK


Bài 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP.
1. Tuyến yên.
2. Tuyến giáp.
- Quan sát hình bên hãy cho biết vị trí,cấu
tạo của tuyến giáp?
+ Vị trí : Nằm trước sụn giáp của thanh
quản nặng 20 – 25 gam
+ Cấu tạo: Gồm có nang tuyến và TB tuyến.
- Hãy nêu vai trò của tuyến
+ Hooc môn tuyến giáp là tirôxin (TH) trong
giáp?
thành phần có iốt có vai trò quan trọng
trong quá trình trao đổi chất và quá trình
chuyể hóa các chất trong TB.

- Hãy nêu ý nghĩa của cuộc vận động toàn
dân “ Toàn dân dùng muối iốt”.
+ Nếu trong khẩu phần ăn hàng ngày thiếu
iốt tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết
hooc môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường
hoạt động gây phì đại tuyến, gây bệnh bướu
cổ, trẻ em chậm lớn, trí não kém phát triển,
người lớn hoạt đông TK kém, trí nhớ kém


Bài 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
1. Tuyến yên.
2. Tuyến giáp.
- Hãy phân biệt bệnh Bazơđô và bệnh bướu cổ do thiếu i ốt?
* Nguyên nhân:
+ Bệnh Ba za đô: Do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoóc môn làm tăng
cường quá trình TĐC, tăng tiêu dùng O2 ,nhịp tim tăng, bướu cổ lồi mắt.

+ Bệnh bướu cổ: Nếu trong khẩu phần ăn hàng ngày thiếu iốt tirôxin không tiết
ra, tuyến yên sẽ tiết hooc môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì
đại tuyến, gây bệnh bướu cổ.
* Hậu quả:
- Bệnh Bazađô: Người bệnh trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng mất ngủ, sút
cân nhanh.
-Bệnh bướu cổ : Trẻ em chậm lớn, trí thông minh kém, phát triển, . Người lớn
hoạt động TK giảm sút, trí nhớ kém,
* Vậy muốn phòng bệnh bướu cổ và bệnh Bazađô các em phải làm gì?
- Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần dùng muối i ốt bổ sung.



Bài 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
1. Tuyến yên.
2. Tuyến giáp.
- Ngoài tiết hoóc môn tirôxin tuyến giáp còn tiêt loại hoóc môn nào nữa?
+ Tuyến giáp còn tiết hoóc môn Canxitônin.
+ Hooc môn canxitônin cùng với hoóc môn tuyến cận giáp tham gia điều hòa can
xi và phốt pho trong máu


Bài 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
1. Tuyến yên.
2. Tuyến giáp.
* Qua bài học em hãy nêu vị trí vai trò của tuyến yên và tuyến giáp theo bảng sau:
STT

Tuyến nội tiết

Vị trí

Tác dụng ( vai trò)

1

Tuyến yên

-Tuyến yên nhỏ bằng
hạt đậu nằm ở nền sọ,
có liên quan tới vùng
dưới đồi (thuộc não
trung gian)


+ Tiết hooc môn kích thích
hoạt động của nhiều tuyến
nội tiết khác.
+ Tiết h óc môn ảnh hưởng
một số quá trình sinh lí trong
cơ thể.

2

Tuyến giáp

-Nằm trước sụn giáp của
thanh quản nặng 20 – 25
gam

+ Hooc môn tuyến giáp là
tirôxin (TH) trong thành
phần có iốt có vai trò quan
trọng trong quá trình trao
đổi chất và quá trình chuyển
hóa các chất trong TB.


Bài 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP

* Một số hình ảnh người bị ưu năng tuyến yên gây tiết nhiều GH


BÀI 57:


TUYẾN TỤY, TUYẾN TRÊN THẬN

3 – TUYẾN TỤY:
Quan sát hình vẽ sau đây, xác định vị trí của tuyến tụy trong cơ thể.


Quan sát H57-1, kết hợp thông tin mục I / SGK,
hãy nêu chức năng của tuyến tụy mà em biết.


Bài 57:

TUYẾN TỤY, TUYẾN TRÊN THẬN

3 – TUYẾN TỤY:
- Tuyến tụy là tuyến pha:
+ Chức năng ngoại tiết: do
………………
các tế bào tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ
vào tá tràng giúp ruột non tiêu hóa thức ăn.
+ Chức năng nội tiết: do
………………
các tế bào đảo tụy thực hiện.
 Tế bào α tiết hoocmôn glucagôn.
 Tế bào β tiết hoocmôn insulin.


c thụng tin mc I Vai trũ ca cỏc hoocmụn tuyn ty,
tho lun nhúm v hon chnh s túm tt quỏ trỡnh iu

hũa ng huyt.
Khi đờng huyết tăng (>
0,12%)
(Sau bữa ăn)
+

-

Khi đờng huyết giảm (< 0,
(Xa bữa ăn, cơ thể hoạt độ

+

Tế bào Đảo tuỵ
Tế bào
Tit

Tit

Insulin
......

Glucôzơ

+

-

-


Glucagụn

Glicụgen


Đờng huyết giảm
xuống mức bình
: Kích thích thờng

Glucụz


Đờng huyết tăng
lên
mức bình thờng

S quỏ trỡnh iu hũa ng huyt
: Kìm hãm


Khi đường huyết tăng ( > 0,12% )
(sau bữa ăn)`

Khi đường huyết giảm< (0,12
(xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)

+

+
Đảo tụy

Tế bào β
Tế bào α

-

Glucôzơ

+

-

: kích thích
: kìm hãm

-

Glucagôn

Insulin

Glicôgen

Glucôzơ

đường huyết giảm xuống đường huyết tăng lên
mức bình thường
mức bình thường

sơ đồ quá trình điều hòa đường huyết


15


Bi 57:

TUYN TY, TUYN TRấN THN

I TUYN TY:
- Tuyn ty l tuyn pha
+ Chc nng ngoi tit
+ Chc nng ni tit
- Cỏc hoocmụn:
+ Khi ng huyt tng,
tng
t bo tit insulin chuyn glucụz
glicụgen
+ Khi ng huyt gim
gim, t bo tit glucagụn chuyn glicụgen glucụz
Khi ny
đờngm
huyết
giảm
Khi đờng
huyết
- Vai trũ: nh tỏc dng
i
lptăng
ca 2 loi hoocmụn
t l
ng huyt

(Xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)
(Sau bữa ăn)
luụn n nh m bo hot ng sinh lớ trong c th din ra bỡnh thng.
+

+

Tế bào

Đảo tuỵ

Tit
-

Insulin

Tế bào
Tit
Glucagôn

Tỏc dng i lp ca 2 loi hoocmụn insulin v
Glicôgen
Glucôzơ
glucagụn cú vai
trũ gỡ?
Glucôzơ
+
-

Đờng huyết giảm

xuống mức bình th
ờng
: Kích thích
Sơ đồ quá trình
: Kìm hãm

Đờng huyết tăng lên
mức bình thờng
điều hoà đờng huyt

-


Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ
dẫn tới tình trạng bệnh lí: bệnh tiểu đường, chứng
hạ đường huyết.

Bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường là do hàm lượng đường trong máu cao làm cho
thận không hấp thu hết nên đái tháo đừơng ra ngoài. Bệnh tiểu
đường là do tế bào β rối loạn nên không tiết hoocmôn insulin hoặc
do tế bào gan, cơ không tiếp nhận insulin.


Bệnh nhân rất dễ bị cao huyết áp, xơ cứng
động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch
máu não gây bại liệt hoặc tử vong. Theo các
số liệu thống kê cho thấy 65 % tỉ lệ tử vong ở
bệnh tiểu đường là do tai biến mạch máu.

Bệnh tiểu đường trường hợp nặng có thể dẫn
tới tổn thương động mạch vành tim( viêm tắc)
động mạch màng lưới dẫn tới mù loà , ảnh
hưởng tới chức năng thận không chữa trị kịp
thời có thể dẫn đến tử vong .


Các biến chứng của bệnh tiểu đường


• Chứng hạ đường huyết: hàm lượng đường
trong máu giảm xuống, do tế bào α không tiết
hoocmôn glucagôn


Bài 57:

TUYẾN TỤY, TUYẾN TRÊN THẬN

3 – TUYẾN TỤY:
4 – TUYẾN TRÊN THẬN:
- Vị trí: gồm 1 đôi nằm trên đỉnh 2 quả thận.
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
sau:
Nêu vị trí, số lượng của tuyến trên
thận.


 Dựa vào hình 57-2, hãy trình bày khái quát cấu tạo của tuyến trên thận.


Lớp
?
cầu
Vỏ
? tuyến
Tủy
? tuyến

Vỏ tuyến
?

Lớp
?
sợi

Lớp
lưới
Tủy
?
tuyến


Bài 57:
TUYẾN TỤY, TUYẾN TRÊN THẬN
3– TUYẾN TỤY:
4– TUYẾN TRÊN THẬN:

- Vị trí: gồm 1 đôi nằm trên đỉnh 2 quả thận.
- Vai trò:
+ Vỏ tuyến:


 Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmôn điều hòa các muối natri, kali trong máu.
 Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmôn điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ
prôtêin và lipit).
Dựa vào thông tin mục II / tr180,
 Lớp trong (lớp lưới): tiếtnêu
các chức
hoocmôn
điều
sinh
dục nam, gây
năng
củahòa
các
hoocmôn
những biến đổi đặc tính sinh
dụctrên
ở nam.
tuyến
thận.

+ Tủy tuyến: tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hòa hoạt
động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng
đường trong máu.


Hội chứng Cushing
Do lớp giữa tuyến trên thận tiết nhiều hoocmôn gây rối loạn chuyển
hóa gluxit và prôtêin làm đường huyết tăng, huyết áp cao, cơ yếu và
phù nề. Khối lượng của xương và cơ bị giảm do prôtêin bị phân giải.

có trường hợp bệnh nhân tích mỡ ở vai hoặc mặt gây vai u, mặt phị.

Hình 57-3. Bệnh nhân mắc hội chứng Cushing (sau 4 tháng)


- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang
178 và 181 SGK.
-Đọc mục “Em có biết”
-Chuẩn bị bài 58: Tuyến sinh dục, thực
hiện các lệnh  mục I, II.


×