Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 23 trang )

TiÕt 66:

LÆng lÏ Sa Pa ( Trích)
(NguyÔn

Thµnh

Long)

GV: CÙ THỊ LÊ CHUNG
Trường THCS BÌNH ĐỨC






Tiết 66: Văn bản: LẶNG LẼ SA PA ( Trích )- Nguyễn Thành Long
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991)
- Ông là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí
- Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất
thơ và ánh lên vẻ đẹp con người.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai vào
mùa hè năm 1970 của tác giả.
- In trong tập “Giữa trong xanh”in năm 1972.

Trình
Tác phẩm
bày những


ra đời
hiểu
trongbiết
hoàn
củacảnh
em
vềnào
tácvà
giảđược
Nguyễn
rút
trong
Thành
tậpLong?
truyện
ngắn nào?


Tiết 66: Văn bản: LẶNG LẼ SA PA ( Trích )- Nguyễn Thành Long
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991)
- Ông là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí.
- Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất
thơ và ánh lên vẻ đẹp con người.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai vào
mùa hè năm 1970 của tác giả.
- In trong tập “Giữa trong xanh”in năm 1972.
3. Đọc:
4. Bố cuc: 3 phần

.Bố cục: 3 phần:
+ Phần1: Bác lái xe giới thiệu một người cô độc
nhất thế gian này.
+ Phần 2: Cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa anh
thanh niên, bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư.
+ Phần 3: Họ chia tay nhau, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư
trẻ xuống đồi cứ vấn vương vì sao anh thanh
niên không tiễn ra tận xe.

Em hãy xác định bố cục của
văn bản?
Nêu nội dung chính của mỗi
phần?


Tiết 66: Văn bản: LẶNG LẼ SA PA ( Trích )- Nguyễn Thành Long

I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991)
- Ông là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí.
- Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất
thơ và ánh lên vẻ đẹp con người.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai vào
mùa hè năm 1970 của tác giả.
- In trong tập “Giữa trong xanh”in năm 1972
3. Đọc:

*. Tãm t¾t truyÖn:
. Ông họa sĩ xin hoãn buổi tiệc chia

tay nghỉ
đi thực
Cặphưu
đôi để
thảo
luận:tế. Ông gặp
được bác lái xe vui tính, cô kĩ sư
- Em có nhận xét gì về cốt truyện
mới ra trường lên nhận công tác ở
và tình huống cơ bản của truyện
Lào Cai. Ông được giới thiệu và
ngắn
? thanh niên làm việc ở trạm
gặp
một
- Truyện
đượcđỉnh
kể theo
ngôiSơn.
nào?
khí
tượng trên
núi Yên

Xác định nhân vật chính?Tác
dụng ngôi kể ấy?

4. Bố cuc: 3 phần

Em hãy tóm tắt

truyện ngắn Ngắn
lặng lẽ Sa Pa ?


*





Cốt truyện và tình huống truyện

Cốt truyện đơn giản xoay quanh một cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già,
cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên làm ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
Đây cũng là tình huống của truyện.
Tình huống trên giúp tác giả giới thiệu nhân vật chính một cách thuận lợi và để
cho nhân vật hiện lên qua cái nhìn và ấn tượng của nhân vật khác.


*





Ngôi kể và tác dụng.

Không sử dụng ngôi kể thứ nhất( Tức là để ông Họa sĩ xưng tôi) – Kể theo ngôi thứ
3- nhưng tác giả lại đặt điểm nhìn vào nhân vật ông Họa Sĩ, 1 đoạn nhỏ là điểm nhìn
của cô kĩ sư.

Tác dụng:Câu chuyện trở nên chân thực tạo điều kiện làm nổi bật nhân vật và chủ
đề tư tưởng của tác phẩm.


Tiết 66: Văn bản: LẶNG LẼ SA PA ( Trích )- Nguyễn Thành Long
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991)
- Ông là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí
- Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất
thơ và ánh lên vẻ đẹp con người.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai vào
mùa hè năm 1970 của tác giả.
- In trong tập “Giữa trong xanh”in năm 1972
3. Đọc:
4. Bố cuc: 3 phần

Tác phẩm
này theo
Truyện
đượclời
kểtác giả là “
một bứcvới
chân
là bức chân
sự dung”.
đan xenĐó
của
dung của những
ai hiệnphương

ra qua cái nhìn và
suy thức
nghĩ biểu
của nhân
vật nào?
đạt nào?


Tiết 66: Văn bản: LẶNG LẼ SA PA ( Trích )- Nguyễn Thành Long
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991)
- Ông là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí
- Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất
thơ và ánh lên vẻ đẹp con người.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai vào
mùa hè năm 1970 của tác giả.
- In trong tập “Giữa trong xanh”in năm 1972

Qua đó cảnh sắc Sa Pa hiện lên
như thế nào?

3. Đọc:
4. Bố cuc: 3 phần
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh sắc thiên nhiên ở Sa pa:
Nhận xét về từ ngữ và nghệ
thuật mà tác giả sử dụng?

Nắng bây giờ bắt đầu nhen tới, đốt

cháy rừng cây.
Dưới cái
củachỉ
họa
sĩ quá
cảnhđầu,
đẹp
Những
câynhìn
thông
cao
Sa pa
hiện lên trong nắng , hãy
rung
tít trong
tìm vànhững
chỉ rangón
những
vănbạc
miêu
nắng
taycâu
bằng

tả
cảnh
sắc

SaPa?
cây tử kinh… màu xanh

của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn
tròn lại từng cục, lăn
trên các vòm lá ướt sương, rơi
xuống đường cái, luồn cả vào gầm
xe.
-> Từ ngữ gợi hình, hình ảnh
nhân hóa độc đáo.


Giới thiệu một số cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa



[…] Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở
các đồng cỏ trong lũng hai bên đường.


[…] Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây.


[…] Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các
vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái,...


HOA ĐỖ QUYÊN




Tiết 66: Văn bản: LẶNG LẼ SA PA ( Trích )- Nguyễn Thành Long

I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991)
- Ông là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí
- Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất
thơ và ánh lên vẻ đẹp con người.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai vào
mùa hè năm 1970 của tác giả.
- In trong tập “Giữa trong xanh”in năm 1972
3. Đọc:
4. Bố cuc: 3 phần
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh sắc thiên nhiên ở Sa pa:
- Cảnh sắc có đường nét sống động, màu sắc
hài hòa, tươi sáng.
- Sa Pa đẹp như một bức tranh với vẻ đẹp trong
trẻo, sáng sủa, giàu chất thơ.

Qua đó cảnh sắc Sa Pa hiện lên
như thế nào?


Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Bài cũ: Nắm nội dung về tác giả, tác phẩm, tóm tắt được văn
bản.
Bài mới:
- Đọc lại văn bản
- Tìm hiểu và nhận xét về anh thanh niên về tuôỉ đời, tinh
thần, trách nhiệm làm việc như thế nào?
- Những suy nghĩ của anh về công việc ra sao?

- Nhận xét chung của em về nhân vật anh thanh niên ra sao?
- Nhận xét về nghệ thuật truyện ngắn.




×