Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 17 trang )

chào mừng các bạn đến với buổi
học hôm nay



Yến vy ^.^


Quan sát các hình ảnh trên và cho biết ??
Loài gấu và chim cánh cụt ở những nơi lạnh như bắc, nam cực có thể sống lâu dài ở những vùng nóng như sa mạc hay không? Vì sao?

 Không thể, vì nếu chúng sống không phù hợp môi trường của mình thì khả năng sống của chúng sẽ bị giảm hoặc sẽ không sống được.


Sinh học 9
Bài 43- Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật


I- Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

lớp bần trên thân cây

Gấu trắng Bắc Cực

Quan sát ví dụ 1,2và 3 (sgk/126,127) và cho biết:
….. nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm nào của động vật và thực vật??
-> nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của động, thực vật. Và ảnh hưởng đến tập tính của động vật.


I- Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật




Trong chương trình sinh học lớp 6, các bạn đã được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây diễn ra
bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào?

 cây chỉ quang hợp tốt ở nhệt độ 20-30°C, cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ thấp quá 0°C
hoặc cao quá 40°C

Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình sinh lí của thực vật


I- Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Ghi bài:


°

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.
Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0-50° C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng
thích nghi cao nên có thể sống ở nhiệt độ rất thấp hoạc rất cao


I- Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật



Theo hiểu biết của mình trong thực tế, hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt và điền vào bảng 43.1

Nhóm

sinh vật
sinhchịu
vật đựng cao với sự thay đổi nhiệtMôi
sống
….Nhóm
sinh vật nào có khảTên
năng
độtrường
của môi
trường hơn? Tại sao?

-ếch

- Hồ, ao

Sinhsinhvậtvật
biến
nhiệtnhiệt có khả năg chịu đựng cao hơn.   vì ở sinh vật hằng nhiệt, nhiệt độ cơ thể ổn định, hoạt động sinh lí của cơ thể ít
hằng
Ruộng
bị biến động hơn vì vậy khả năg chịu lạnh,-Cây
nónglúa
hay biến đổi nhiệt độ của môi trường cao-hơn

Ssinh vật hằng nhiệt

- voi
-chim sâu

- Rừng

- Vườn cây


I- Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Ghi bài:


°
°

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.
Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0-50° C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng
thích nghi cao nên có thể sống ở nhiệt độ rất thấp hoạc rất cao
Sinh vật được chia thành hai loại:
+ Sinh vật hằng nhiệt
+ Sinh vật biến nhiệt


II- ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật

Động vật ưa
Câykhô
ưa hạn

Động vật
Cây
ưaưa
ẩmẩm



II- ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật



qua các hình ảnh trên ta thấy được động vật và thực vật được chia thành nhiều nhóm khác nhau phụ
thuộc vào độ ẩm khác nhau. Theo kiến thức và phần chuẩn bị bài, các bạn hãy tìm các sinh vật phù hợp để
trình bày vào bảng 43.2


Các nhóm sinh vật

Thực vật ưa ẩm

Tên sinh vật

-Cây lúa nước
-cây lá lốt

Nơi sống

-ruộng nước

-dưới tán cây to

Thực vật chịu hạn
Cây xương rồng
Cây bụi gai
Động vật ưa ẩm


ốc sên
ếch

Động vật ưa khô

Lạc đà
Thằn lằn bóng

Sa mạc
Sa mạc

Trên thân cây
Ao, hồ

Sa mạc
Đồi cát


II- ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật



Ghi bài :

Thực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.
Thực vật được chia thành hai nhóm :
+thực vật ưa ẩm
+thực vật chịu hạn
-đông vật được chia làm 2 nhóm :
+ động vật ưa ẩm

+ động vật ưa khô


Cũng cố bài học




Học bài hôm nay và nắm lại các kiến thức cơ bản
Xem trước bài mới để chuẩn bị cko tiết tiếp theo







×