Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 33 trang )

Bài thuyết
trình của nh
óm
3
Ô NHIỄM M
ÔI
TRƯỜNG

- Ô nhiễm d

o chất thải
rắ n
- Ô nhiễm d
o chất phó
ng xạ


Ô Nhiễm Môi Trường
I- Ô nhiễm do chất thải rắn
1. Định nghĩa chất thải rắn
2. Nguồn gốc chất thải rắn
3. Phân loại chất thải rắn
4. Tác hại của chất thải rắn
5. Phương pháp xử lí ô nhiễm do CTR
6. Biện pháp khắc phục


Ô Nhiễm Môi Trường
II- Ô nhiễm do chất phóng xạ
1. Thế nào là ô nhiễm chất phóng
xạ?


2. Nguyên nhân gây ô nhiễm
3. Tác hại do chất phóng xạ gây ra
4. Biện pháp khắc phục


Ô nhiễm môi trường là gì?
 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị
bẩn, đồng thời các tính chất Vật lí, Hóa học, Sinh học của
môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con
người và các sinh vật khác.
 Nguyên nhân:

Do con người
Do tự nhiên

Ô nhiễm môi trường được chia thành nhiều loại như: Ô

nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước,….


Các ví dụ về ô nhiễm môi trường


1. Định nghĩa chất thải rắn
 Chất thải rắn được hiểu là những vật ở dạng rắn do hoạt

động của con người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) và
động vật gây ra. Đó là những vật đã bỏ đi, thường ít được
sử dụng, không có lợi hoặc có lợi rất ít cho con người.
Ví dụ: giấy báo, chai nhựa, túi ni lông, rác y tế, …



2. Nguồn gốc chất thải rắn
Rác thải sinh ra từ
mọi người và mọi
nơi như: Gia đình,
trường học, chợ,
nơi mua bán, nơi
công cộng, nơi vui
chơi giải trí, cơ sở y
tế, cơ sở sản xuất
kinh doanh, bến xe,
bến đò... 


3. Phân loại chất thải rắn
Nói chung, rác thải

có thể được chia
thành 3 loại chính:
 Rác vô vơ
 Rác hữu cơ
 Rác tái chế
 Phân loại rác tại
nguồn là một trong
những bước quan
trọng nhất cho việc
xử lý rác thải.



Rác hữu cơ – Rác phân huỷ sinh học

 Gồm các cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn

thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân chăn nuôi...


Rác vô cơ – Rác không phân huỷ sinh
học

 Gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy,

cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây
dựng...


Rác tái chế

 Rác tái chế là loại vật liệu có thể

được sử dụng để tái chế,quy trình tái
chế là sử dụng các sản phẩm của vật
liệu thô mà có thể được sử dụng để
sản xuất ra các sản phẩm mới.
 Rác tái chế chiếm một số lượng khá
nhỏ, khoảng 15% của chất thải rắn.


4. Tác hại của chất thải
r ắn


Lợi ích kinh tế
Về con người

Về môi
trường


Về con người

 Chất thải rắn có thể làm gia tăng sự lan truyền các loại

bệnh tật có nguồn gốc từ ruồi, muỗi, chuột…
 Ví dụ: bệnh hô hấp, dị ứng, tim
mạch, tiêu hóa, da, mắt, và đặc biệt nguy hiểm đó là rác
thải cũng có thể gây ra các bệnh ung thư và thần kinh.


Về môi
trường

 Nếu rác không được chôn lấp đúng theo quy trình

kỹ thuật, nó sẽ làm ô nhiễm đến môi trường đất,
nước mặt, nước ngầm, từ đó dễ dẫn đến khả năng
gây ô nhiễm cây trồng và nước uống của chúng ta.
 Hơn nữa, việc đốt rác không được kiểm soát ở

những bãi chứa rác có thể gây ra ô nhiễm không khí
nghiêm trọng và cũng sẽ gây ảnh hưởng đến những

sinh vật sống.



Lợi ích kinh tế

Lợi ích của rác thải có thể mang lợi nhuận đến cho bạn

hoặc tiết kiệm được chi phí bằng cách giảm lượng rác
thải mà bạn phải mang đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh.



 Rác chỉ thực sự có giá trị kinh tế nếu ta biết phân
loại và xử lý thích hợp

 Ví dụ: kinh doanh tái chế rác thải (thu gom ve chai), Thức ăn

thừa có thể làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, rác hữu cơ là
nguyên liệu để sản xuất phân vi sinh



5. Các phương pháp xử lý và biện pháp hạn chế ô nhiễm do
chất thải rắn
Phương pháp

Phân loại và xử lý
cơ học


Thiêu đốt

Hóa lý
Trích ly

Băm nghiền

Chưng cất

Cắt

Kết tủatrung hòa

Nén ép

Oxy hóakhử

Phân loại
Tỉ trọng
Kích thước
Từ

Chôn lấp
hợp vệ sinh

Sinh học
Hiếu khí
Kị khí
MBT



Hình ảnh lò đốt rác đúng tiêu chuẩn


6. Biện pháp

 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn dẫn không chỉ

ảnh
hưởng xấu đến con người mà còn cho cả môi trường:


Kim loại năng

Nước rỉ rác


6. Biện pháp

 Xây dựng nhà máy xử lí rác thải
Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm

biện pháp phòng tránh
Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành
các nguyên liệu, đồ dùng,…
Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô
nhiễm và cách phòng chống
Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây
nguy hiểm cao

Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản
xuất khí sinh học


Ô nhiễm do chất phóng xạ là gì?
 Ô nhiễm phóng xạ là việc chất phóng xạ nằm

trên các bề mặt, hoặc trong chất rắn, chất lỏng
hoặc chất khí (kể cả cơ thể con người), nơi mà
sự hiện diện của chúng là ngoài ý muốn hoặc
không mong muốn, hoặc quá trình gia tăng sự
hiện diện của các chất phóng xạ ở những nơi
như vậy. Sự ô nhiễm phóng xạ cũng được sử
dụng ít chính thức để chỉ một số lượng, cụ thể
là các hoạt động phóng xạ trên một bề mặt
(hoặc trên một đơn vị diện tích bề mặt).


Một số ảnh về ô nhiễm chất phóng xạ


Nguyên nhân gây ô nhiễm phóng xạ
 Nguồn gây ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ:
- Các cuộc thử vũ khí hạt nhân
- Những chất thải của công nghệ hạt nhân
- Các thiết bị có phóng xạ như máy chiếu tia X, đèn hình

TV.
- Ngoài ra còn do các nguyên tố phóng xạ tự nhiên và bức
xạ vũ trụ



×