Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 2. Các giới sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.85 KB, 25 trang )

Bài 2:
CÁC GIỚI SINH VẬT


I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới

- Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các
ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất
định.
NGÀNH

GIỚI

LOÀI

LỚP

CHI

BỘ

HỌ


I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
2. Hệ thống phân loại 5
giới
-Do Whittaker và
Margulis đề xuất năm
1958.


-Đó là các giới: Khởi sinh
(Monera), Nguyên
sinh (Protista), Nấm
(Fungi),Thực vật
(Plantae ), Động vật
(Animalia).
Whittaker và Margulis


Sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vật
Giới Thực vật
(Plantae)

Giới Nấm
(Fungi)

Giới Nguyên sinh
(Protista)
Giới Khởi sinh
(Monera)

Giới Động vật
(Aminalia)

Tế bào nhân thực
Tế bào nhân sơ


II. Đặc điểm chính của mỗi giới



Giới Khởi sinh (Monera)

– Đặc điểm: là những sinh vật nhân sơ, đơn bào, kích
thước cơ thể nhỏ bé (khoảng 1-5 micromet).
– Chúng sống ở khắp nơi, trong đất, nước, không khí,
phương thức sinh sống: tự sinh, hoại sinh, kí sinh.


VI KHUẨN LAM





Danh pháp khoa học:
Cyanobacteria
Đặc điểm:có khả năng quang
hợp,cấu tạo đơn bào, trong khi
một số loài khác tạo thành các
chuỗi tế bào, thỉnh thoảng có
một số tế bào dị hình, có chứa
sắc tố quang hợp
clorophyl( chất diệp lục) nên
có khả năng tự dưỡng quang
hợp như thực vật.
Đóng vai trò quan trọng trong
các chu trình sinh địa hoá tự
nhiên.



Plancomycetes
(vi khuẩn thủy sinh hiếu khí bắt buộc)

• Danh pháp khoa học: Plancomycetes.
• Nơi sống: nước lợ và biển .


Giới Nguyên sinh (Protista)

Thực vật nguyên
sinh
(hay là Tảo-Algae)

Nấm nhầy
(Myxomycetes )

Động vật nguyên
sinh
(Protozoa).


Tảo (Algae)

Cấu tạo:
đơn bào hoặc đa bào,
có thành xenlulozơ,
có lục lạp



Tảo (Algae)

Phương thức sinh sống:
quang tự dưỡng, sống trong nước


Nấm nhầy
(Myxomycetes và Acrasiomycetes)

Đặc điểm: cơ thể tồn tại ở 2 pha đơn bào và hợp bào (với
khối chất nguyên sinh nhầy chứa nhiều nhân), không có lục
lạp
Phương thức sinh sống: dị dưỡng, sống hoại sinh.


Động vật nguyên sinh (Protozoa).

Đặc điểm: đơn bào, không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp
Phương thức sinh sống: dị dưỡng hoặc tự dưỡng, vận động
bằng lông hoặc roi


Giới Nấm (Fungi)

Nấm men

Nấm đảm

Nấm sợi


Địa y

 Đặc điểm: là những sinh vật nhân thực, đơn bào( nấm men) hay đa
bào( nấm mốc, nấm đảm) , cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế
bào chứa kitin( trừ một số ít có thành xenlulôzơ), không có lục lạp
Phương thức sinh sống: dị dưỡng hoại sinh, cộng sinh hoặc kí sinh.
Sinh sản chu yếu bằng bào tử không có lông và roi.


Giới Thực vật (Plantae)
Gồm các ngành chính là:

HẠT TRẦN
(Gymnospermato
pyta)
Có hệ mạch
Tinh trùng không roi
Thụ phấn nhờ gió
Hạt không được
bảo vệ
( Vân sam trắng)


Giới Thực vật (Plantae)
Gồm các ngành chính là:
HẠT KÍN
(Angiospermatophyta)
Có hệ mạch
Tinh trùng không roi
Thụ phấn nhờ

gió, nước,côn trùng.
Thụ tinh kép
Hạt được bảo vệ
trong quả
(Ngô)


Giới Thực vật (Plantae)

 Đặc điểm: là những sinh vật nhân thực, đa bào, thành
tế bào cấu tạo bằng xenlulôxơ,có nhiều lục lạp chứa sắc
tố clorophy..
 Phương thức sinh sống: quang hợp, sử dụng ánh sáng
mặt trời để tổng hợp nên chất hữu cơ cho toàn bộ sinh
quyển.
Thực vật thường có đời sống cố định


Giới Động vật (Animalia)
Nguồn gốc: từ các tập đoàn đơn bào
dạng trùng roi nguyên thủy.
Đạt được mức độ tiến hóa cao nhất
trong thế giới sinh vật.
Phân bố khắp nơi và rất đa dạng về cá
thể và loài.
Trong tổng số khoảng 1,8 triệu loài sinh
vật được thống kê hiện nay thì động vật đã
chiếm trên một triệu loài.



Giới Động vật (Animalia)
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
-Không có bộ xương trong
-Bộ xương ngoài( nếu có) bằng kitin
-Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
-Hệ thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng

Ngành thân lỗ
(1500 loài)


Giới Động vật (Animalia)
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
-Bộ xương sống trong bằng sụn hoặc bằng xương
với dây sống hoặc cột sống làm trụ
-Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
-Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng

Lớp nữa
xương sống

Lớp cá

Lớp lưỡng cư

Lớp bò sát

Lớp thú



BẢNG TỔNG KẾT
Đặc điểm
Giới
Giới
Đại
Đại diện
diện
Khởi
Khởi sinh
sinh

Vi
Vi khuẩn
khuẩn
Tảo
Tảo

Nguyên
sinh

Nấm nhầy
Động
Động vật
vật nguyên
nguyên sinh
sinh

Nấm
Nấm
Thực vật

Thực vật
Động
Động vật
vật

Nấm
Nấm men
men
Nấm sợi
Nấm sợi
Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt
Rêu, Quyết,kín
Hạt trần, Hạt
kín
Động vật có xương
Động vật có xương
sống( Cá, lưỡng cư,...)
sống( Cá, lưỡng cư,...)

Nhân
Nhân



Nhân
Nhân
thực
thực

X

X
X
X
X
X

Đơn
Đơn
bào
bào

X
X
X
X
X

Đa
Tự
Dị
Đa
Tự
Dị
bào
dưỡng
bào dưỡng
dưỡng dưỡng

X


X
X
X

X

X
X
X
X

X

X

X

X

X

X

X


Vai trò: ngành khởi sinh, ngành
nguyên sinh
 làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp
xác nhỏ (trùng roi, trùng biến hình...).

 có ý nghĩa về địa chat: cân bằng vi lượng trong
đất, hình thành các khoáng chất...
 là đối tượng cho các nghiên cứu cơ bản của di
truyền học


Vai trò: ngành nấm
đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần
hoàn vật chất và năng lượng trong thiên
nhiên
được ứng dụng trong các dự án tái sinh hoặc
trồng mới các rừng thông nhựa, bạch đàn ở
các vùng đất nghèo dinh dưỡng hay đất cát.
dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng


Vai trò: ngành thực vật
cung cấp thức ăn cho người và động vật (ăn cỏ)
cung cấp oxi cho quá trình hô hấp của người,
động vật, vi sinh vật...
làm thuốc chữa bệnh, làm cây cảnh...
giữ cân bằng trong hệ sinh thái(cân bằng nồng
độ CO2 và O2)
cung cấp gỗ phục vụ cho sinh hoạt...


Vai trò: ngành động vật
cung cấp nguồn thực phẩm giàu
prôtêin( thịt, trứng, sữa,...)
dùng làm thí nghiệm.

động vật cảnh( mèo, chó, gà,...)
sức lao động( trâu, bò, ngựa, voi,...)
cung cấp dược liệu, thực phẩm
chức năng (cao, yến xào, sò huyết,
hải sâm,...)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×