Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Bài 2. Các giới sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 38 trang )

Chào mừng quý thầy cô và các bạn
đến với bài thuyết trình của nhóm 1

Với các thành viên :1. Đoàn Thị Thanh Hương
2. Hoàng Quỳnh Anh
3. Nguyễn Mai Chi
4. Vũ Khánh Huyền

Lớp : 10 Sinh Năm học : 2015- 2016
Trường : THPT Chuyên Hưng Yên


Chủ Đề: Hệ Thống Phân Loại Sinh Vật


MỤC LỤC
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Phân loại sinh vật. Giới
Phân loại 2 giới
Phân loại 3 lãnh giới
Phân loại 5 giới
Một số cách phân loại khác
Tài liệu trích dẫn



1) phân loại sinh vật. Giới


Phân loại học (Taxonomy) là ngành khoa học phân loại sắp xếp đa dạng các cơ thể sinh vật vào trong một hệ
thống để có thể phân biệt các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng, cần thiết cho việc nhiên cứu và
sử dụng chúng trong thực tiễn sản xuất và đời sống.



Nguyên tắc phân loại:



Nguyên tắc đặt tên:

Loài→Chi→Họ→Bộ→Lớp→Ngành→Giới→Vực

→ Sự sống

Đặt tên loài theo nguyên tắc đung tên kép (theo

tiếng Latinh) : tên thứ nhất là tên chi (viết hoa), tên thứ hai là tên loài (viết thường)



Tiêu chí phân loại;

_ Hình thái giải phẫu của cơ thể và cơ quan

_Chức năng và tập tính




_Phát triển phôi thai

_Di tích cổ sinh

_ Sinh học phân tử

Giới (Kingdom) :

Được xem là đơn vị phân loại lớn nhất, trong đó sắp xếp

những sinh vật có những đặc điểm chung nhất định.


2.Hệ Thống Phân Loại 2 Giới










Linneaus(1758):
-) Tiêu chí: Dễ quan sát về hình thái giải phẫu của các cơ quan, bộ phận
của cơ thể

-) Phân loại: +Plantea(giới thực vật): Gồm những sinh vật không có khả
chuyển động gồm vi khuẩn, nấm và thực vật
+ Animila(giới động vật): Nhữn sinh vật có khả năng chuyển
động bao gồm động vật nguyên sinh và động vật đa bào


Phân loại

Plantae(giới thực vật)

+) Định nghĩa: Gồm những sinh vật không có khả năng
chuyển động gồm vi khuẩn, nấm và thực vật

Animila(giới động vật)

+) Định nghĩa: Là những sinh vật có khả năng chuyển động bao
gồm động vật nguyên sinh và động vật đa bào


Giới Thực Vật (đặc biệt, không phù hợp)

Gồm

Đặc điểm xét

Vi khuẩn

- Tế bào cứng
- Không di chuyển


SV đơn bào

-

Có lục lạp

Nấm

-

Không di chuyển

-

Kích thước nhỏ

Các SV nhỏ bé

Không quang hợp


Sự Không Hợp Lí




Đã phát hiện ra thế giới sống rất đa dạng
Các vi sinh vật nhỏ bé như trùng roi Euglena, vừa di chuyển được lại có khả
năng quang hợp
=> Xếp vào cả hai giới.

Vi khuẩn có thể di chuyển nhưng có thành tế bào cứng
=> Thực vật
Sinh vật đơn bào có thể di chuyển và tiêu hóa thức ăn
=> Động vật
Nấm không quang hợp và có ít cấu trúc giống thực vật
=> Thực vật
...........







 Vậy hệ thống phân loại 2 giới đã được thay thế bởi hệ thống phân loại 5 giới năm 1960


3) HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 3 LÃNH GiỚI


Năm 1986, dựa vào sự phân tích trình tự các Nu của ARN và 1 số đặc điểm khác của sinh học phân tử ở nhiều loài sinh
vật Calr Woese nhận thấy Vi khuẩn và vi khuẩn cổ rất khác nhau, thậm chí vi khuẩn cổ còn rất gần với sinh vật nhân thực,
vì vậy ông đã đề nghị tách chúng ra


Ông đã đề xuất hệ thống gồm 3 lãnh giới
_ Lãnh giới Vi khuẩn (Bacteria) gồm giới vi khuẩn
_ Lãnh giới vi khuẩn cổ (Archaea) gồm giới Vi sinh vật cổ
_ Lãnh giới vi sinh vật nhân thực (Eukarya) gồm 4 giới
+Sinh vật nguyên sinh

+ Nấm
+ Thực vật
+ Động vật


Đặc điểm của nhóm vi
khuẩn

- Có tế bào nhân sơ, cơ thể đơn bào
-Sống hầu hết ở các nơi trên Trái Đất
-Thành tế bào là peptidoglican
-Hệ gen không có Intron nên mọi trình
tự Nu đều mã hóa các axit amin
-Trong AND không có Protein loại
histon


Đặc điểm của nhóm vi
sinh vật cổ

-Tế bào nhân sơ, cơ thể đơn bào
-Sống ở nơi có điều kiện khắc nghiệt,

nhiệt độ cao, áp suất lớn
Thành tế bào là Pseudo-peptidoglican
Gen phân mảnh
Có protein tương tự histon

-



Đặc điểm của lãnh giới sinh
vật nhân thực

-Gồm các sinh vật nhân thực
-Có kích thước lớn
-Cơ thể đa bào
-Gồm 4 giới
+ Nguyên sinh
+ Nấm
+ Thực vật
+ Động vật
Gen phân mảnh

-


Sự khác biệt giữa các lãnh giới trong hệ thống 3 lãnh giới
Tiêu chí

Vi khuẩn

Vi khuẩn cổ

Sinh vật nhân thực

Kích thước

Nhỏ


Nhỏ

Lớn

Cấu tạo tế bào

Nhân thực

Nhân thực

Nhân thực

Số lượng tế bào

Đơn bào

Đơn bào

Đa bào

Gen

Không phân mảnh

Phân mảnh

Phân mảnh

Màng nhân


Không có

Không có



Thành tế bào

Chưa có

Chưa có



Riboxom

70S

70S

80S

Axit amin mở đầu

Focminmetylin

Metolin

Metolin


Nơi diễn ra hô hấp tế bào

Màng sinh chất

Màng sinh chất

Ty thể

Bào quan

Đơn giản

Đơn giản

Phức tạp


4)HỆ THỐNG 5 GiỚI SINH VẬT

•Khi hệ thống 2 giới sinh vật: Động

vật và Thực vật của C.Line có
nhiều hạn chế như: nấm sống dị
dưỡng nhưng được xếp vào giới
thực vật , vi khuẩn có nhiều hình
thức dinh dưỡng, một số có khả
năng vận chuyển cũng được xếp
vào giới thực vật,… Đến thế kỉ XX,
Whitaker và Margulis đã chia sinh
giới thành 5 giới:

_ Giới khởi sinh (Monera) _Giới
Nguyên sinh (Protista) _Giới nấm
(Fungi) _Giới thực vật (Plante)
_Giới động vật (Animalia)
Tiêu chí phân loại: +Tế bào nhân
thực hay nhân sơ + Đơn bào hay
đa bào +Phương thức dinh dưỡng





HỆ THỐNG 5 GiỚI SINH VẬT

KHỞI SINH (Monera)
_Tế bào nhân sơ
_Đơn bào

NGUYÊN SINH (Protista)
_Tế bào nhân thực

_Dị

dưỡng, tự dưỡng
(Vi khuẩn)

_Đơn bào, đa bào
_Dị dưỡng, tự dưỡng
_(Động vật, đơn bào, Tảo)


THỰC VẬT (Plante)
_Tế bào nhân
thực _Đa bào phức
tạp _Tự dưỡng quang
hợp _Sống cố định
(Thực vật)

Tổ tiên chung

NẤM (Fungi) _Tế bào
nhân thực _Đa bào
phức tạp _Dị dưỡng
hoại sinh _Sống cố
định (Nấm)

ĐỘNG VẬT (Animalia )
_Tế bào nhân
thực _Đa bào phức
tạp _Dị dưỡng _Sống
chuyển động (Động
vật)


a) GiỚI KHỞI SINH
Đặc điểm chung:

_Có kích thước hiển vi: 1-5 µm

Click to edit Master text styles
Second level

Third level
Fourth level
Fifth level

_Là những sinh vật cổ sơ nhất xuất hiện khoảng 3,5 tỉ năm trước đây.
_Tế bào nhân sơ.
đất, nước, không khí

_Sống khắp nơi, trong

_Phương thức dinh dưỡng rất đa dạng: hóa tự dưỡng, quang tự

dưỡng, hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng hoặc một số sống kí sinh
_Sinh sản vô tính hoặc hữu tính

Phân loại (theo cấu tạo thành tế bào):

_Vi khuẩn ( Baeteria)

_ Vi sinh vật cổ (Archaea). Chúng có khả năng sống trong những điều kiện khắc
nghiệt về nhiệt độ áp suất và độ muối.
Về mặt tiến hóa , vi sinh vật cổ tách thành nhóm riêng và đứng gần sinh vật nhân
thực hơn là vi khuẩn.

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level



b) GiỚI NGUYÊN SINH (Protista)
ĐẶC ĐiỂM CHUNG:

_Sinh vật nhân thực
_Cơ thể đơn bào hay đa bào hay một khối nguyên sinh chất nhầy
chứa nhiều nhân
Từ nhóm Động vật nguyên
sinh sẽ tiến hóa thành giới Động vật, từ nhóm Tảo sẽ tiến hóa thành giới Thực vật và từ nhóm Nấm
nhầy sẽ tiến hóa thành giới Nấm

Nguyên sinh

ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (Protozoa)
bào
có lục lạp

_Đơn

_Không có thành xenlulozo _Không
_Dị dưỡng

bằng lông hoặc roi.
trùng lông,…)

_Vận động
(Trùng amip,

THỰC VẬT NGUYÊN SINH (Tảo- Algae)


_Đơn

bào hoặc đa bào _Có thành xenlulozo
_Có lục lạp

_Tự dưỡng quang hợp
(Tảo lục đơn bào, tảo đỏ,…)

NẤM NHẦY (Myxomycota)

_Cơ thể

tồn tại ở hai pha: pha đơn bào giống amip,
pha cộng bào là khối nguyên sinh chất nhẩy
chứa nhiều nhân _Dị dưỡng hoại sinh
(Nấm nhầy)


ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (Protozoa)
Động vật nguyên sinh (Protozoa) là những động vật có cấu tạo chỉ gồm một tế bào, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh (Đại nguyên sinh), nhưng khoa học lại
phát hiện chúng tương đối muộn. Mãi đến thế kỉ XVII, nhờ sáng chế ra kính hiển vi, Lovenhuc là người đầu tiên nhìn thấy động vật nguyên sinh. Chúng phân
bố ở khắp nơi : đất, nước ngọt, nước mặn, kể cả trong cơ thể sinh vật khác.
thể có kích thước hiển vi.

ĐẶC ĐiỂM CHUNG :

_Chỉ gồm một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống như một cơ thể hoàn chỉnh.
_Phần lớn : dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi.

theo kiểu nhân đôi.


_ Cơ

_ Ăn thức ăn bằng cách thực bào.

nhiều động vật lớn hơn trong nước, chỉ thị về độ sạch của môi trường nước, một số gây ra bệnh tật cho động vật và con người

_Sinh sản vô tính
VAI TRÒ: Là thức ăn của


Thực Vật Nguyên sinh ( tảo – angel)

Đặc điểm chung

-Có kích thước hiển vi đến những rong biển lớn có thể vượt quá 50 mét
-- Là những thực vật bậc thấp có một hoặc nhiều tế bào
-- có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục
-- Tự dưỡng quang hợp
-- Đa phần sống ở trong nước
-Vai trò : cùng với các thực vật khác khi quang hợp tảo thải ra oxi giúp
cho sự hô hấp của các động vật khác ở nước

-Là nguồn thức ăn của các loài thủy sản
-Một số loài cũng được làm thuốc nhưng một số loài cũng gây hại như
hiện tượng nở hoa


Nấm Nhầy
Đặc điểm chung đơn bào hoặc cộng bào là một khối nguyên sinh chất

nhầy chứa nhiều nhân
-Sinh sản bằng bào tử
-Dị dưỡng hoại sinh
Hiện có hơn 1200 loài sống trên đất ẩm, gỗ mục nát và phân


C) GiỚI NẤM (Fungi)
_ĐẶC ĐiỂM CHUNG:

_Tế bào nhân thực

_Đơn bào hoặc đa bào dạng sợi hình

thành các mô giả

_Thành tế bào có chứa kitin, một số có chứa xenlulozo
_Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh

_Không có lục lạp , không có sấc tố quang hợp
_Sinh sản bằng bào tử không có lông và roi.

_Không có cơ quan di chuyển

_Chất dự trữ là glicogen hoặc một số ít là tinh bột

_Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

Nấm có vai trò trong việc phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ; sản xuất rượu bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì; làm thức ăn; làm thuốc, …

Bên cạnh đó cũng có một số nấm co hại (nấm kí sinh, nấm độc, …)


NẤM MEN

Đơn bào, sinh sản bằng nảy

NẤM SỢI

chồi hoặc phân cắt. Đôi khi các tế bào dính nhau
tạo thành sợi nấm giả.

Đa bào hình sợi ,

sinh sản vô tính và hữu tính. (Nấm mốc,

(Nấm men)

nấm men)

Nấm


D) GiỚI THỰC VẬT (Plante)


Đặc điểm chung:



a) Về cấu tạo:




_Sinh vật nhân thực, đa bào



_Cơ thể gồm nhiều tế bào phân hóa thành nhiều mô, cơ quan khác nhau



_Thành tế bào có chứa xenlulozo và chứa nhiều lục lạp



b) Về hình thức dinh dưỡng



_Tế bào lá chứa nhiều sắc tố clorophy nên có khả năng tự dưỡng quang hợp. Thực vật sử dụng ánh sáng mặt trời đẻ tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô
cơ, cung cấp nguồn dinh dưỡng cho toàn bộ sinh quyển.



_Phần lớn không có khả năng di chuyển. Nhờ có thành xenlulozo nên thân cành vững chắc, vươn cao tỏa lá để hấp thu ánh sáng mặt trời.



_Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường




_Chất dự trữ là lipit hoặc tinh bột



c) Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn



_Phát triển hệ mạch để truyền dẫn nước và muối khoáng



_Rễ giả phát triển thành rễ thật



_ Lớp cutin phủ bên ngoài lá có tác dụng chống mất nước, nhưng biểu bì lá có chứa khí khổng dẻ trao đổi khí và thoát hơi nước .



_Thụ tịnh nhờ gió, nước và côn trùng. Thụ tinh kép tạo hợp tử và tạo nội nhũ đẻ nuôi phôi phát triển .



_Sự tạo thành hạt và quả để bảo vệ, nôi phôi, phát tán và duy trì sự tiếp nối thế hệ



_Thể bào tử sống kí sinh trên thể giao tử, thể giao tử sống độc lập phát triển thành thể giao tử sống kí sinh trên thể bào tử



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×