Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.47 KB, 19 trang )

SINH HOÏC 10 NAÂNG
CAO

GV: Ng. Thò Thuøy
Linh
2010-2011


Bài cũ

- Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất?


BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT

I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
III. XUẤT BÀO,NHẬP BÀO


BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

1. Thí nghiệm:

Hiện tượng khuyếch tán

B

A


Hiện tượng thẩm thấu
A: chứa dung dịch đường 11%

Tinh thể CuSO4:
Tinh thể KI:

B: chứa dung dịch đường 5%
phân tử đường;

phân tử nước tự do


BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

1. Thí nghiệm:

Thí nghiệm a
Kết quả

Giả thiết

Giải thích

Thí nghiệm b

- Lúc đầu: nửa trái có màu xanh,
nửa phải màu đỏ

- Lúc đầu: mực nước ở hai nhánh

A,B ngang nhau

- Thời gian sau: dung dịch trong
cốc chỉ có một màu

- Thời gian sau: nước dâng lên ở
cột A và hạ thấp ở cột B

- Tinh thể CuSO4 và KI đã đi qua
màng ngăn đến lúc cân bằng và
hòa lẫn nên nước có một màu.

- Do chênh lệch nồng độ chất
CuSO4 và KI ở hai bên màng dẫn
đến sự khuếch tán qua màng của
chúng đã làm cho nước ở hai bên
màng có cùng màu

- Nước ở nhánh B đi qua màng
ngăn sang nhánh A làm cột nước
ở nhánh A dâng cao
- Do số phân tử nước tự do ở
cột B nhiều hơn cột A nên nước
khuếch tán từ cột B sang cột A,
làm cho nước ở cột A dâng
cao.


BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG


1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Kết luận:
Nước và các chất hòa tan trong nước được vận chuyển thụ động qua
màng sinh chất theo nguyên lý khuếch tán: “ Các chất đi từ nơi có
nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng”
- Các chất hòa tan trong nước sẽ vận chuyển qua màng sinh chất
từ nơi nồng độ chất tan đó cao đến nơi có nồng độ chất tan đó thấp
gọi là khuếch tán thẩm tách.
- Nước thấm qua màng từ nơi có nhiều phân tử nước tự do( nơi có
thế nước cao) đến nơi có ít phân tử nước tự do( Nơi có thế nước
thấp) gọi là khuếch tán thẩm thấu.


BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Kết luận:
3. Điều kiện của sự khuếch tán:

Hiện tượng gì
sẽ xảy ra?

Môi trường trong bọc gọi là
môi trường gì?
Môi trường trong cốc gọi là
môi trường gì?

phân tử nước

phân tử đồng


Môi trường
Đặc điểm
Chiều khuếch tán
Ưu trương MT ngoài có nồng độ chất tan Chất tan: MT  TB
lớn hơn nồng độ chất tan bên
trong tế bào

Đẳng
trương
Nhược
trương

Nước: TB  MT

MT ngoài có nồng độ chất tan
bằng nồng độ chất tan bên
trong tế bào

Chất tan: MT ↔ TB

MT ngoài có nồng độ chất tan
nhỏ hơn nồng độ chất tan bên
trong tế bào

Chất tan: TB  MT

Nước: TB ↔ MT


Nước: MT  TB


TB hồng cầu (Nacl=0.6%)

Nacl 0.9%
Ưu trương

Nacl 0.6%
Đẳng trương

Nacl 0.3%
Nhược trương


BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Kết luận:
3. Điều kiện của sự khuếch tán:
- Sự chênh lệch nồng độ giữa hai bên màng sinh chất
- Con đường khuếch tán:
+ Qua lớp photpholipit kép đối với các phân tử có kích thước nhỏ,
không phân cực hay các phân tử tan trong lipit.
+ Khuếch tán qua kênh protein mang tính chọn lọc( ví dụ: nước được
khuếch tán qua kênh Aquaporin)



BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I.VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

Hình 6: Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào bằng cơ chế thụ
động


BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG ( TÍCH CỰC):

1. Hiện tượng:
- Nộng độ I ốt ở :

Tế bào tảo biển

nước biển

1000x
- Lượng ure:

Thận
60x

x
tế bào máu
x

2. Kết luận:
Vận vận

chuyển
chủ độngcác
là hình
thức
tế bào
có thể
vận chuyển các chất
-- Sự
chuyển
chất
này
khác
gì chủ
so động
với vận
qua màng sinh chất ngược chiều nồng độ nhờ sử dụng năng lượng ATP.
chuyển thụ động ?

- Vậy ta có thể kết luận gì về hiện tượng vận chuyển chủ
động ?


BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG ( TÍCH CỰC):

1. Hiện tượng:
- Nộng độ I ốt ở :

Tế bào tảo biển


nước biển

1000x
- Lượng ure:

Thận
60x

x
tế bào máu
x

2. Kết luận:
- Vận chuyển chủ động là hình thức tế bào có thể chủ động vận chuyển các chất
qua màng sinh chất ngược chiều nồng độ nhờ sử dụng năng lượng ATP.

3. Điều kiện xảy ra:
- Tiêu tốn năng lượng ATP
- Có các kênh protein màng (protein vận chuyển các chất riêng hay cùng lúc
hai chất cùng chiều hoặc ngược chiều)


BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
II.VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG

Cơ chế vận chuyển chủ động


BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT

I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG ( TÍCH CỰC):
III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO:

- Hãy mô tả con đường vận chuyển trên?
- Thế nào là xuất bào và nhập bào?


BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG ( TÍCH CỰC):
III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO:

1. Khái niệm:

- Là quá trình màng biến dạng để vận chuyển các phân tử lớn ra hoặc vào
màng tế bào.

2. Nhập bào:
- Gồm hai hình thức:

+ Thực bào: Đưa các phân tử rắn vào màng.
+ Ẩm bào: Đưa các phân tử lỏng vào màng.

- Các phân tử vào trong tế bào sẽ được lizoxom tiêu hóa

3. Xuất bào:
- Các chất được bao bọc trong bóng xuất bào và được bài xuất ra ngoài.

4. Điều kiện xảy ra:

- Màng phải biến dạng.
- Cần tiêu tốn năng lượng.


BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT

Hình 11: Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào bằng hiện tượng xuất bào


Củng cố
1. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
2. Tại sao dưa muối lại có vị mặn và nhăn nheo?
3. Giải thích vì sao khi người ta uống bia thường đi tiểu nhiều và khát
nước?
4. Trong việc bón phân cho cây người ta phải làm như thế nào để
tránh cho cây khỏi bị héo?


Dặn dò
• Nêu cách xào rau muống không bị quắt lại mà vẫn xanh
mướt?
• Tại sao khi ngâm rau sống vào nước có nhiều muối thì
rau rất nhanh bị héo?
• Làm bài tập sgk.
• Chuẩn bị bài thực hành.



×