Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài 19. Giảm phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 28 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: NST co xoắn cực đại, xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phâ bào là đặc điểm của kì nào?

a.
b.
c.
d.

Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối


Câu 2: Hãy xác định, hình vẽ sau mô tả kì nào của quá trình nguyên phân?

a.
b.
c.
d.

Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối


Câu 3: Hãy xác định Bộ NST lưỡng bội (2n) của loài qua hình dưới đây:

a.


b.
c.
d.

2n=4
2n=6
2n=8
2n=10


BÀI 19: GIẢM PHÂN


I. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN
Giảm
phân
diễn
ra
lần
Giảm
Kết quá
phân
trình
diễngiảm
ra gồm
tạiphân
tếmấy
bào
là gì?
nào?phân

Vàobào?
thời gian nào?
GP
ở tế
sinh
vàocon
thời(n)
kì chín
Từdiễn
1 tế ra
bào
mẹbào
(2n)
 4dục
tế bào

2 lần phân bào


Vậy giảm phân là gì?

- Giảm phân là hình thức phân bào ở tế bào sinh dục trưởng thành, trải qua 2 lần
phân bào nhưng chỉ 1 lần nhân đôi ADN.
- 1TB mẹ (2n)  4TB con (n)


I. GIẢM PHÂN I

CÁC KỲ TRONG GiẢM
PHÂN I



Thảo luận nhóm: (5 phút )Hoàn thành phiếu học tập sau:
Lần phân bào I

Kì đầu I

Diễn biến

-

Có sự .......................của các NST kép trong cắp tương đồng.
Các NST dần...........................
Màng nhân và nhân con ......................
Thoi phân bào.........................

Kì giữa I

- Các NST ..................................và xếp thành .............................trên mặt phẳng

Kì sau I

Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng ..................................... đi về 2 cực

KÌ cuối I

xích đạo của thoi phân bào.

của tế bào.


- Các NST kép ............................

-

Màng nhân và nhân con ..............................
Thoi phân bào..............................


Diễn biến của kì đầu I?

1. Kì đầu I

- Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng
cặp tương đồng.

- Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại.
- Thoi phân bào hình thành.
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.


Trong quá trình bắt đôi, các
NST kép trong cặp NST kép
tương đồng có thể trao đổi các
đoạn crômatit cho nhau. Hiện
tượng này được gọi hiện tượng
trao đổi chéo


Diễn biến của kì giữa I?


2. Kì giữa I

- NST kép co xoắn cực đại.
- Các NST tập trung thành 2 hàng trên
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

(Thoi vô sắc chỉ đính vào 1 phía của 1
NST trong cặp tương đồng)


Diễn biến của kì sau I?

3. Kì sau I

- Mỗi NST kép trong cặp NST
kép tương đồng di chuyển theo
thoi phân bào đi về 2 cực của tế
bào.


Diễn biến của kì cuối I?

4. Kì cuối I

-

Các NST kép đi về 2 cực của tế bào
và dãn xoắn.

-


Màng nhân và nhân con xuất hiện.
Thoi phân bào tiêu biến.


 Kết quả của giảm phân I:

Từ một tế bào mẹ (2n), qua giảm phân I tạo mấy tế bào con có số lượng NST như thế
Nhân đôi

1 tế?bào (2n đơn)
nào

Phân li

1 tế bào con (n kép)

1 tế bào (2n kép)
1 lần

1 lần

2
1 tế bào con (n kép)


QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN I


II. GIẢM PHÂN II


Kì đầu II

Kì giữa II

Kì cuối II

Kì sau II


Thảo luận nhóm: (5 phút )Hoàn thành phiếu học tập sau:
Lần phân bào II

Kì đầu II

Diễn biến

-

Các NST dần...........................
Màng nhân và nhân con ......................
Thoi phân bào.........................

Kì giữa II

- Các NST ..................................và xếp thành .............................trên mặt phẳng

Kì sau II

Mỗi NST kép..................................... .............. về 2 cực của tế bào.


KÌ cuối II

- Các NST..............................................

xích đạo của thoi phân bào.

-

Màng nhân và nhân con ..............................
Thoi phân bào..............................


Bài 19 GIẢM PHÂN
I. GIẢM PHÂN I:
II. GIẢM PHÂN II:

- Các NST kép ở trạng thái co xoắn.

- Màng nhân và nhân con dần
1.Kì

tiêu biến.

đầu

- Thoi phân bào dần xuất hiện.

- Các NST kép co ngắn cực đại


Quá

2. Kì
giữa

trình giảm

phân II

Tập trung thành 1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo.

-Mỗi NST kép tách nhau ở TĐ và
3. Kì

đi về 2 cực của tế bào trên thoi vs

sau
- Các NST dãn xoắn .

-Màng nhân và nhân con dần
4. Kì

xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến.

cuối

-Tế bào chất phân chia tạo
thành các tế bào con.



Từ
 Kết
mộtquả
tế bào
củamẹ,
quáqua
trình
giảm
giảm
phân
phân:
tạo mấy tế bào con ?
1 tế bào con (n đơn)
1 tế bào con

1 tế bào (2n
đơn)

Nhân đôi
1 lần

(n kép)

1 tế bào (2n
kép)

Phân li
lần 1


1 tế bào con
(n kép)

Phân li

1 tế bào con (n đơn)

lần 2

1 tế bào con (n đơn)
1 tế bào con (n đơn)

4


Click to edit Master text styles
1TB sinh tinh Second level
Third level
Fourth level
(2n)
Fifth level

Đực

Cái

1 TB sinh
trứng

Tế bào động vật


(2n)

4 TB con (n)
4 TB
con(n)

Thể cực

4 tinh trùng

Trứng

(n)

Tinh trùng

1 trứng (n)

3 thể cực (n)


III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
Giảm phân có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
- Về mặt thực tiễn : Sử dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ
trong công tác chọn giống.


Cơ thể bố (2n)


Cơ thể mẹ (2n)

Tế bào sinh trứng (2n)

Tế bào sinh tinh (2n)
Giảm phân

1

Tinh trùng (n)

1
Thụ tinh

Giảm phân

Trứng (n)

2
Hợp tử (2n)

3

Nguyên phân

Cơ thể con (2n)
- Sự kết hợp của 3 quá trình: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì ổn định bộ
NST đặc trưng cho từng loài sinh vật sinh sản hữu tính.



Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân

Nguyên phân

Giảm phân


CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ NST ĐƠN, KÉP, SỐ TÂM ĐỘNG, SỐ CROMATIT TRONG
GIẢM PHÂN
 

GIẢM PHÂN I

GIẢM PHÂN II

 

Kì Trung gian

Kì đầu I

Kì giữa I

Kì sau I

Kì cuối I

Kì đầu II

Kì giữa II


Kì sau II

Kì cuối II

Số NST đơn

0

0

0

0

0

0

0

2n

n

Số NST kép

2n

2n


2n

2n

n

n

n

0

0

Số Cromatit

4n

4n

4n

4n

2n

2n

2n


0

0

Số tâm động

2n

2n

2n

2n

n

n

n

2n

n


BÀI TẬP ÁP DỤNG
Một loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n = 32. Hợp tử của loài trải qua nguyên
phân . Hãy cho biết bao nhiêu NST, cromatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi
kì của quá trình nguyên phân ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×