PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT
CHƯƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
I.
Khái niệm vi sinh vật.
1. Khái niệm.
Khi quan sát bằng mắt thường.
Dưới kính hiển vi vsv trông như thế nào???
Ngoài ra, dưới kính hiển vi quang học chúng ta có thể quan sát được những sinh vật có kích thước rất nhỏ như:
Nấm men
Trùng biến hình
Vi khuẩn e.coli
Tảo lục
Vi sinh vật là gì???
2. Đặc điểm của vi sinh vật.
Đơn bào
Tập đoàn Volvox
Trực khuẩn
Virut ăn não
•
Vi sinh vật rất nhỏ bé nhưng lại có năng lực hấp thụ và chuyển hóa rất nhanh, vượt xa các sinh vật bậc cao.
VD: Vi khuẩn Lactic trong 1 giờ có thể phân giải 1 lượng đường Lactozo nặng hơn 1.000 – 10.000 lần khối lượng của
chúng.
•
Khi tìm hiểu về tốc độ sinh trưởng cũng như sinh sản của các sinh vật các nhà khoa học đã ghi nhận lại cho chúng
ta 1 số số liệu cơ bản:
Vi khuẩn e.coli cứ 20’ lại phân chia 1 lần.
Nấm men: 2h phân chia 1 lần
Chuột: 2 tháng phân chia 1 lần
Tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật là rất nhanh
Môi trường lạnh
Môi trường acid
Vi sinh vật có vùng phân bố rộng
Có thể sống trong các vùng khắc nghiệt ->
thích nghi mạnh
Môi trường nước nóng
•
Vị trí của sinh vật trong sinh giới.
Từ trước đến nay có rất nhiều hệ thống phân loại sinh vật như: 2 giới, 4 giới ( Gordon), 5 giới của Whitaker..
30.000 VK + 4.000 VR
Tiền nhân
Procaryote
Eucaryote
Thực vật
Nấm
Động vật
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng.
1. Các loại môi trường cơ bản.
Dịch chiết dâu tây
24ml glucozo
Dịch chiết dâu tây + 12ml glucozo
Môi trường tự nhiên
……………………….. …………Là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần.
………………………… …………là môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần hóa học và số lượng.
Môi trường tổng hợp
………………………. ……………...Là môi trường trong đó có 1 số chất tự nhiên không xác định được thành phần, số lượng
và các chất hóa học đã biết được thành phần, số lượng.
Môi trường bán tổng hợp
Các môi trường này đều là dạng lỏng nên gọi là môi trường lỏng.
Để nuôi cấy vi sinh vật trên bề mặt môi trường đặc người ta thêm vào môi trường lỏng 1,5-2% thạch.
2. Các kiểu dinh dưỡng.
Quang dưỡng
Sử dụng năng lượng ánh sáng
Năng lượng
Hóa dưỡng
Sử dụng hợp chất hữu cơ và vô
cơ
Tiêu chí
Tự dưỡng
CO2
cacbon
Dị dưỡng
Chất hữu cơ
-Tiêu chí phân biệt: .................................và...........................
-Nguồn năng lượng:
* Sử dụng năng lượng ánh sáng VSV..........................
* Sử dụng năng lượng hóa họcVSV...........................
- Nguồn cacbon:
*Sử dụng CO2VSV........................
*Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác VSV...................
Nguồn năng lượng
Tự dưỡng
Hóa dưỡng
Dị dưỡng
Quang dưỡng
Nguồn cacbon
Kiểu dinh dưỡng
Nguồn năng lượng
Nguồn các bon chủ yếu
Ví dụ
Quang tự dưỡng
Ánh sáng
CO2
Vi khuẩn lam, tảo đơn bào…
Hóa tự dưỡng
Chất vô cơ
CO2
Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn
oxi hóa hidro,…
Quang dị dưỡng
Ánh sáng
Chất hữu cơ
Vi khuẩn không chứa lưu
huỳnh màu lục và màu tía
Hóa dị dưỡng
Chất hữu cơ
Chất hữu cơ
Nấm, động vật nguyên sinh,
phần lớn vi khuẩn không quang
hợp
Sinh vật quang tự dưỡng
Vi khuẩn lam
Tảo đơn bào: tảo lục chlorerlla
Sinh vật hóa tự dưỡng
Vi khuẩn oxi hóa hidro
Vi khuẩn nitrat hóa
Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh
Sinh vật quang dị dưỡng
Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục
Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía
Sinh vật hóa dị dưỡng
Nấm hương
VK E. coli
Nấm mốc vàng
Nấm men
III. Hô hấp và lên men
Trong môi trường có oxi phân tử, 1 số vi sinh vật tiến hành hô hấp hiếu khí.
Trong môi trường không có oxi phân tử, thì vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí.
1. Hô hấp.
Là mội hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất cacbohidrat.
Hô hấp kị khí
Hô hấp
Hô hấp hiếu khí
Điểm so sánh
Hô hấp kị khí
Hô hấp hiếu khí
oxi
Không cần
Cần
Nơi xảy ra
Màng sinh chất, sinh vật nhân
Sinh vật nhân sơ: màng sinh chất.
thực( không có bào quan hay ty thể)
Sinh vật nhân thực: ty thể
Đường phân: piruvat
CO2, H2O
Sản phẩm
Lên men: CO2, rượu eetilic hoặc axit
lactic
Năng lượng tích lũy
Không tích lũy năng lượng
36(38) ATP