Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.52 KB, 25 trang )

Phần III: SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT


I. Khái niệm vi sinh vật:
Xem một số hình ảnh về vi sinh vật (VSV):


Vi khuẩn E.coli
(Escherichia coli )

Vi khuẩn Bacillus
thuringiensis

Vi khuẩn
Staphylococcus aureus

Nấm men rượu
Vi khuẩn lam
(Cyanobacteria) (Saccharomyces cerevisiace)

Nấm mốc 
Aspergillus


Trùng giày
(Paramecium)


Vi tảo
Chlamydomonas

Trùng roi
(Euglena)

Trùng biến hình
(Amip)

Tập đoàn tảo Panđôrina
và tập đoàn tảo Volvox


Đọc thông tin mục I, trang 88 và xem lại
mục I, bài 7, trang 31, trả lời các câu hỏi sau:
1/Vi sinh vật là gì? Gồm những nhóm nào?
2/Ở bài 7, ta đã biết tỉ lệ S/V, nó thể hiện điều gì
? Kích thước nhỏ mang lại lợi thế gì cho VSV?


1/ - Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước nhỏ
bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
- VSV gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau. Phần
lớn là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực:
(Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, nấm đơn bào, tảo
đơn bào và tập đoàn tảo đơn bào: Panđôrina, Volvox).


2/ - Tỉ lệ S/V là tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào
(màng sinh chất) trên thể tích của tế bào.

- Tế bào nhỏ có tỉ lệ S/V lớn giúp VSV có khả năng
hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh
trưởng và sinh sản nhanh.


Tóm lại:
- Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước nhỏ
bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
- VSV gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau. Phần
lớn là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực.
- VSV có khả năng hấp thụ và chuyển hoá chất
dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng và sinh sản
nhanh, phân bố rộng.


II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
1) Các loại môi trường cơ bản:
Hãy ghép các loại môi trường nuôi cấy VSV với
đặc điểm của chúng và ví dụ cụ thể:


1. Môi trường tự nhiên
2. Môi trường tổng hợp
3. Môi trường bán tổng
hợp

α. Dung dịch đường glucôzơ
1,5%
β. Một lít nước cơm
χ. Một lít nước thịt bổ sung

5g NaCl

a. Gồm các chất đã biết thành phần hoá học và
số lượng
b. Chứa nhiều glucôzơ
c. Chứa các chất tự nhiên
d. Chứa nhiều rau, củ, quả
e. Gồm các chất tự nhiên và các chất hoá học

c ........;
α 3. ........,
β 2. ........,
a ...........;
e ...........
χ
Trả lời: 1. ......,


Môi trường nuôi cấy có những dạng nào?
- Dạng đặc có thạch.
- Dang lỏng.
*Người ta thường nuôi cấy trong đĩa pêtri hoặc ống
nghiệm.


Tóm lại:
- Môi trường tự nhiên gồm các chất tự nhiên. VD:
Một lít nước cơm.
- Môi trường tổng hợp gồm các chất đã biết thành
phần hoá học và số lượng. VD: Dung dịch đường

glucôzơ 1,5%.
- Môi trường bán tổng hợp gồm các chất tự nhiên
và các chất hoá học. VD: Một lít nước thịt bổ sung
5g NaCl.


2) Các kiểu dinh dưỡng:
Dựa vào bảng trang 89, thảo luận (3-4HS, 5phút), trả lời
các câu hỏi:
1.Nếu dựa vào nguồn năng lượng thì chia VSV thành
những nhóm nào?
2.Nếu dựa vào nguồn cacbon thì chia VSV thành những
nhóm nào?
3.Nếu phối hợp cả nguồn năng lượng và nguồn cacbon
thì chia VSV thành những nhóm nào?
4.Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, VSV
quang tự dưỡng khác với VSV hóa dị dưỡng ở chỗ nào?
5.Tại sao vi khuẩn lam, tảo đơn bào và vi khuẩn lưu
huỳnh màu tía và màu lục gọi là VSV quang tự dưỡng?


1/Hai nhóm:
- VSV quang dưỡng (nguồn năng lượng từ ánh sáng)
- VSV hóa dưỡng (nguồn năng lượng từ chất hóa học)


2/Hai nhóm:
- VSV tự dưỡng (nguồn cacbon từ CO2)
- VSV dị dưỡng (nguồn cacbon từ các hợp chất hữu
cơ)



3/ Bốn nhóm:
Quang tự dưỡng
Hóa tự dưỡng
Quang dị dưỡng
Hóa dị dưỡng


4/

Nguồn năng
lượng
Nguồn cacbon

Quang tự dưỡng
Ánh sáng

Hóa dị dưỡng
Hóa học

CO2

Chất hữu cơ


5/ Vì chúng có hệ sắc tố quang hợp chlorophyll hoặc
bacteriochlorophylls, có khả năng sử dụng năng lượng
ánh sang mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và
H2O.



2) Các kiểu dinh dưỡng:
Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn
cacbon chia làm 4 kiểu dinh dưỡng (Lưu ND bảng
trang 89 SGK).


* Củng cố:
1/Bài tập 3, trang 91 SGK:
Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có
thể phát triển trên môi trường với thành phần được
tính theo đơn vị g/l như sau:
(NH4)3PO4 - 1,5 ; KH2PO4 -1,0 ; MgSO4 -0,2 ;
CaCl2 - 0,1 ; NaCl – 5
a/ Môi trường trên là lại môi trường gì?
b/VSV phát triển trên môi trường này có kiểu dinh
dưỡng gì?
c/Nguồn cacbon, nguồn năng lượng và nguồn nitơ
của vi sinh vật này là gì?


Trả lời: 1/a/Môi trường tổng hợp
b/Quang tự dưỡng
c/Nguồn năng lượng: ánh sáng
Nguồn Carbon: C02
Nguồn Nitơ lấy từ: (NH4)3PO4


2/Hãy xác định tên của các loại môi trường sau:

- Môi trường 1: Thạch (agar) 1,5%; (NH4)3PO4 1,5%;
KH2PO4 1,0%; MgSO4 0,2%; CaCl2 0,1%
- Môi trường 2: Cao thịt bò; cao nấm men;
(NH4)3PO4 1,5%; KH2PO4 1,0%
- Môi trường 3: Cao thịt bò; pepton; cao nấm men


Trả lời: 2/Môi trường 1: Môi trường tổng hợp
Môi trường 2: Môi trường bán tổng hợp
Môi trường 3: Môi trường tự nhiên


* Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành Lên men.


* Bổ sung kiến thức:
Quang hợp ở tảo lục, VK lam tương tự thực vật:
Diệp lục (CH O) + O
CO2 + H2O
2
2
Ánh sáng


×