Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.94 KB, 20 trang )

™ I:Khái niệm:

Là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan

sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi
Đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thiên nhiên cũng như
trong cuộc sống của con người




II: Đặc điểm chung:









Kích thước nhỏ bé
Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh
Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị.
Phân bố rộng, chủng loại nhiều
Số lượng loài vi sinh vật tìm được ngày càng tăng.
Nhiều nhóm phân loại khác nhau


III:Vai trò của vi sinh vật:



Trong tự nhiên:
 Tích cực:
+ Vi sinh vật là mắt xích quan trọng trong các chu trình chuyển hóa vật
chất và năng lượng trong tự nhiên.
+ Tham gia vào việc gìn giữ tính bền vững của hệ sinh thái và bảo vể môi
trường.


 Tiêu cực

 Gây bệnh cho người, động ,thực vật
 Gây hư hỏng thực phẩm.
Trong nghiên cứu di truyền
Bảo vệ môi trường


III: Tầm Quang Trọng






Phân giải các xác hữu cơ biến chúng thành CO2 và các hợp chất vô cơ khác.
Có vai trò quan trọng trong năng lượng.
Là lực lượng sản xuất trực tiếp của ngành công nghiệp lên men.
Trong công nghiệp tuyển khoáng vi sinh vật đã được sử dụng đểhoà tan các kim
loại quý từ các quặng nghèo hoặc từ các bãi chứa xỉ quặng



IV. Vi sinh vật trong quá trình xử lý nước thải



Vi sinh vật chủ yếu là vi khuẩn sẽ góp phần vào 3 quá trình:
+ Loại bỏ BOD carbon
+Sự đông tụ các hạt keo lơ lửng
+ Sự ổn định chất hữu cơ một cách hoàn chỉnh.



Vi sinh vật sẽ chuyển hóa vật chất hữu cơ dạng keo hòa tan thành khí và sinh khối tế
bào -> sinh khối tế bào sẽ được loại bỏ khỏi nước thải qua quá trình lắng.


Vai trò của VSV trong xử lý nước thải

Phân hủy các chất hữu cơ
 xử lý mùi của nước thải
 Xử lý một số kim loại nặng


Bacilus

9/23/17

8



Thiobacillus

Chlorobium


Geobacter


IV: Vi sinh vật trong xử lý nước thải



Các nguyên sinh động vật có ý nghĩa trong việc vận hành hồ sinh
vật

• Rotifera ( trùng bánh xe )
• Cladocera ( bọ chét nước )
• Copepoda ( động vật giáp xác )


Trùng bánh xe

Lecane sp. (Rotifer)

9/23/17

14


Bọ chet nước (Cladocera)

9/23/17

15


Copepoda

9/23/17

16


 Quá trình này có thể chia theo 4 giai đoạn:

Giai đoạn 1

Giai đoạn 3

Giai đoạn 4

Acetic hóa: vk acetic

Metan hóa:đây là gđ của

chuyển hóa các sản

quá trình phân hủy kỵ khí

phẩm của giai đoạn acid


sản phẩm của 3 gđ đầu

hóa thành acetat, CO2,

thành CO2, CH4 và sinh

H2

khối mới.

Giai đoạn 2

Thủy phân : giai đoạn

Acid hóa: vi khuẩn lên

phân hủy các hợp chất

men chuyển hóa các

hữu cơ phức tạp thành

hợp chất hòa tan

những đơn phân hòa

thành chất đơn giản

tan.


acid béo dễ bay hơi.


Vi khuẩn Ecoli

Qúa
trình
thủy
Phân
(hidrolysi
Vi khuẩn
B.subtilus

s)


Qúa

Trình
Vi khuẩn Corynebacterium spp

Acid

Hóa

(Acidogenesi
s)

Vi khuẩn Staphylococcus



Qúa

Trình

Vi khuẩn Methannosacrina

Vi khuẩn Methannococus

Methan

Hóa

(Methanogen
sis)

Vi khuẩn Methannothrix
Vi khuẩn Methannobrevibacter



×