Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài 8. Quang hợp ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 17 trang )

KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN DỰ BUỔI THUYẾT
TRÌNH CỦA TỔ 4


BÀI 7

QUANG HỢP


MỤC TIÊU BÀI HỌC








1) Nêu được khái niệm về quang hợp, phương trình quang hợp
2) Biết được vai trò của quanh hợp gồm :
+ Tạo chất hữu cơ
+Tích lũy năng lượng
+ Quang hợp giữ trong sạch bầu khí quyển
3) Nêu được bộ máy quang hợp , cấu trúc phù hợp với chức năng và vai trò của từng ph ần


I-Quang hợp là gì ?
- Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ
các nguyên liệu vô cơ.
-Phương trình quang hợp :
6CO2 + 12H2O



C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
ASMT
HST


II–Vai trò của quang hợp
1-Tạo chất hữu cơ
– Cung cấp nguồn chất hữu cơ chủ yếu cho sinh vật, nguyên liệu cho xây dựng và
dược liệu cho y học.
VD : lá thì là chữa bệnh đau bụng , cây bông cung cấp nguyên liệu cho dệt may , ….
 thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường
glucozo.


2-Tích lũy năng lượng
– Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống qua quá trình quang hợp .
VD : tích lũy năng lượng glucozo,…


3-Quang hợp giữ trong sạch bầu khí quyển
– Điều hòa không khí : hấp thụ CO2 góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính , giải
phóng O2 cung cấp cho sinh vật hiếu khí


Hậu quả và tác nhân gây nên các hiệu ứng nhà kính

Khói nhà máy

Phá rừng


Động đất

Sóng thần


III-Bộ máy quang hợp
1 Lá- Cơ quan quang hợp

_ Hình thái lá : lá thường có dạng bản
Phiến lá mỏng
_ Về giải phẫu :
+ Lớp mô giậu chứa nhiều lục lạp
dưới lớp biểu bì trên các tế bào mô giậu xếp sít nhau theo từng lớp
nhằm hấp thụ được nhiều năng lượng ánh sáng
+ Lớp mô xốp có các khoảng trống gian bào lớn ( nơi chứa CO2
cung cấp cho quá trình quang hợp )
_




+ Ngoài ra còn có mạng lưới mạch dẫn dày đặc làm nhiệm vụ dẫn nước , muối
khoáng cho quá trình quang hợp và dẫn các sản phẩm quang hợp đến các cơ
quan khác



+ Lớp khí khổng : hệ thống dày đặc các khí khổng ở mặt trên và mặt dưới lá giúp
cho CO2 , O2 và nước đi vào và đi ra khỏi lá một cách dễ dàng



? Hình thái, cấu trúc của la liên quan đến chức năng quang hợp.
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và lớp 10 , hãy giải thích điều
này?





- Diện tích bề mặt lá lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.
- Phiến lá mỏng : thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng.
- Biểu bì của mặt lá có nhiều khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên
trong lá đến lục lạp


2.Lục lạp là bào quan quang hợp

-a


3 Hệ sắc tố quang hợp

a)

Các nhóm sắc tố

*Thành phần: 2 nhóm
+Nhóm sắc tố chính:


+ Diệp lục a : C55H72O5N4Mg

+ Diệp lục b : C55H70O6N4Mg
+ Nhóm sắc tố phụ: Carôtenôit (C40H56) và Xantophyl(C40H56On)  màu đỏ, cam, vàng

b) Vai trò của các nhóm sắc tố trong quang hợp

+ Diệp lục a: Trực tiếp chuyển hóa NLAS  năng lượng hóa học trong ATP và NADPH
+ Diệp lục b : truyền NLAS cho diệp lục a
+ Carôtenoit ( sắc tố đỏ , da cam , vàng ) và Xantophyl : hấp thụ và truyền NLAS cho diệp lục a


cao

Ánh sáng

Độ chênh lệch năng lượng Eo

carotenoit

Diệp lục b

Diệp lục a

Diệp lục a

Trung tâm phản ứng

Thấp


ATP

NADPH


IV ) Câu hỏi củng cố kiến thức :




1) Lá cây màu đỏ có quang hợp được không ? Tại sao ?
TL : Những lá cây màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục nhưng bị che khuất bởi
màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào là carôtenoit . Vì vậy những cây này vẫn tiến
hành quang hợp bình thường , Tuy nhiên cường độ quang hợp thường không
cao





? 2) Tại sao lá cây có màu xanh lục ?
TL : Trong dãy bức xạ mặt trời chỉ có một vùng ánh sáng từ 380 đến 750 nm là có
tác dụng quang hợp




Ánh sáng 7 màu này gồm : đỏ , da cam, vàng , lục , lam , chàm , tím
Khi ánh sáng chiếu qua lá cây hấp thụ vùng đỏ và xanh tím để lại hoàn toàn vùng
lục vì vậy khi nhìn vào lá cây ta thấy có màu xanh lục



CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE



×