Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài 8. Quang hợp ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.1 KB, 19 trang )

Bài 8:
Quang hợp ở thực vật
GVGD: Lương Thị Hồng Nhung

LOGO


Nội dung bài học
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. Bộ máy quang hợp ở thực vật
1. Lá - cơ quan chính làm nhiệm vụ quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp


I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?

Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt
trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng oxi từ
khí cacbonic và nước


ásmt

6CO2 + 12 H2O

C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Diệp lục





Hãy phân tích phương trình tổng quát của quang hợp để thấy được vai trò
của nó.


2. Vai trò của quang hợp



Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu cho xây dựng và
dược liệu cho y học.



VD: rau cải, lúa, ngô,…..đinh, lim, sến, táu,…. Ngải cứu, đinh lăng,….



Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.



VD:



Điều hòa không khí.




VD: CO2 và O2....


Có người nói: “Trong cây, quang hợp chỉ diễn ra ở lá xanh của cây”,
theo em quan điểm này đúng hay sai, tại sao?

Quang hợp chủ yếu diễn ra ở lá xanh vì lá xanh là cơ quan chuyên trách quang hợp.
Ngoài ra, các phần có màu xanh khác của cây như vỏ thân, đài hoa, quả xanh cũng
thực hiện quang hợp,
 Bộ máy quang hợp phải có cấu tạo phù hợp với chức năng quang hợp.


II. Bộ máy quang hợp
1. Lá – cơ quan chính làm nhiệm vụ quang hợp


Hình thái của lá

- Diện tích bề mặt

Đặc điểm, cấu tạo

- Lớn

Chức năng

Giúp hấp thụ được nhiều tia sáng


- Phiến lá
Thuận lợi cho khí khuyếch tán ra vào dễ dàng
- Biểu bì lá

-

Mỏng

Có nhiều khí

Giúp cho CO2 khuyếch tán vào bên trong lục lạp

khổng
- Gân lá
- Mạch dẫn (mạch

gỗ, mạch rây)

Vận chuyển nước và ion khoáng đến từng TB
Vận chuyển sản phẩm ra khỏi lá


2. Lục lạp là bào quan quang hợp


Ai nhanh hơn???

 Mỗi nhóm sẽ được nhận 6 tờ giấy liên quan đến 6 ô trống trong phiếu học tập
 Các nhóm có nhiệm vụ là điền đúng thứ tự tương ứng với đúng ô của phiếu học tập
 Các nhóm có thời gian là 3’ vừa thảo luận vừa trình bày lên bảng kết quả của nhóm

 Nhóm nào nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng!
 Lưu ý! Chỉ khi có hiệu lệnh các nhóm mới được lật giấy và bắt đầu thảo luận


Thành phần của lục lạp

- Màng kép

Cấu tạo

1

Chức năng

2

- Bảo vệ

- 2 lớp màng chứa
photpholipit
- Các tilacoit
3

(grana)

4

- Chất nền
(strôma)


- Thực hiện pha sáng QH

- Chứa hệ sắc tố QH

5

6

- Thực hiện pha tối QH
- Chứa enzim đồng hóa
CO2


3, Hệ sắc tố quang hợp
- Thành phần:

Hệ sắc tố

DL a

Diệp lục

Carôtenôit

(Sắc tố chính)

(Sắc tố phụ)

DL b


Carôten

- Vai trò:
+ Diệp lục a: Trực tiếp chuyển hóa NLAS  năng lượng hóa học trong ATP và NADPH
+ Các sắc tố khác: Hấp thụ và truyền NLAS cho diệp lục a theo sơ đồ:

Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở TT

ATP, NADPH

Xantôphyl


Củng cố bài học
Hãy chú thích đầy đủ hình sau

1
2

3

4

5


Củng cố bài học

Em có suy nghĩ gì sau khi học xong bài QUANG
HỢP Ở THỰC VẬT



Tại sao lá cây có màu xanh lục?
Vùng ánh sáng mắt ta thấy được gồm 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm
tím
Khi ánh sáng chiếu vào, lá cây hấp thụ vùng đỏ và vùng xanh tím, để lại hoàn
toàn vùng lục  Vậy khi nhìn vào lá cây chúng ta thấy có màu xanh lục


Những cây lá màu đỏ có quang hợp không? Tại
sao?

Những cây lá màu đỏ vẫn tiến hành quang hợp bình thường
nhưng cường độ quang hợp không cao. Vì cây lá đỏ vẫn có
nhóm sắc tố màu lục nhưng bị che khuất bởi nhóm sắc tố dịch
bào là carotenoit và antôxinanin.


Bài tập về nhà
 Học bài và làm 6 bài tập SGK/39
 Đọc ghi nhớ và em có biết
 Chuẩn bị trước bài 9: Quang hợp ở các nhóm TV C3, C4 và CAM


www.themegallery.com

LOGO


MT


Hoá năng trong ATP và NADPH

ASMT

Xantophyl

DL b

DL a

Trung tâm phản ứng

DL a

Carotenôit
Caroten

Các phân tử sắc tố

Hệ sắc tố quang hợp



×