Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài 8. Quang hợp ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 40 trang )


Câu 1: Hãy trình bày vai trò của Nitơ đối với đời
sống thực vật? Lấy ví dụ về trường hợp thiếu
Nitơ và thừa Nitơ ảnh hưởng tới sự phát triển
của thực vật


Trả lời:
* Vai trò chung Nitơ là một nguyên tố dinh
dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật có vai trò
rất quan trọng đối với thực vật.
* Vai trò cấu trúc: Nitơ tham gia cấu tạo nên
các đại phân tử protein, enzim, coenzim,
axitnucleic, diệp lục, ATP.....
* Vai trò điều tiết: Nitơ tham gia điều tiết các quá
trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông
qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và
điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử
protein trong tế bào chất


+ Trường hợp thừa Nitơ làm cho lá cây có màu
xanh đậm, ảnh hưởng đến chất lượng nông sản,
gây ngộ độc cho người tiêu dùng


Câu 2: Cây trồng hấp thụ Nitơ ơ dạng nào? Hãy
nêu các quá trình chuyển hoá Nitơ trong đất và
quá trình cố định Nitơ phân tử?

Trả lời



* Cây trồng hấp thụ Nitơ ở hai dạng: NO-3 và NH+
* Quá trình chuyển hoá Nitơ trong đất
- Con đường chuyển hoá Nitơ hữu cơ trong đất
thành dạng Nitơ khoáng ( NH+4 và NO-3 )
-Nitơ hữu cơ Vi khuẩn

Amon hoá

NH

+

4

Vi khuẩn
Nitrat hoá

NO-3


* Quá trình cố định Nitơ phân tử
- Quá trình cố định Nitơ: là quá trình liên kết N 2
với H2 để hình thành nên NH3
- Có sự tham gia của các Vi sinh vật cố định
Nitơ gồm 2 nhóm:
+ Vi sinh vật sống tự do: Khuẩn lam
+Vi sinh vật sống cộng sinh: Vi khuẩn tạo nốt
sần ở cây họ đậu, vi khuẩn này cóa chứa enzim
nitrogenaza biến Nitơ phân tử thành NH3



B./ GIỚI THIỆU BÀI
* Theo nhà sính lý thực vật nổi tiếng người Nga
K.A.Timiriazex đã viết: “ Mọi chất hữu cơ dù đa
dạng đến đâu và gặp ở chổ nào, ở động vật, thực
vật hay ở người đều đã đi qua lá đều đã hình
thành từ các chất do lá chế tạo ra.”
* Hằng năm thực vật có màu xanh đồng hoá
170 tỷ tấn cacbonic (25% tổng số cacbonic trong
không khí) quang phân ly 130 tỷ tấn nước và
giải phóng 115 tỷ tấn oxi tự do cần cho sự sống
trên trái đất , duy trì sự ổn định cho hoạt động
sống của sinh giới


TIẾT 7: BÀI 8:
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT


I./ Khái niệm về quang hợp
1. Quang hợp là gì?
Hãy quan sát hình và dựa kiến thức của lớp 10
và cho biết quang hợp là gì? Viết phương trình
quang hợp?


Ánh sáng mặt trời

H2O + CO2  C6H12O6 + O2


Saccarôzơ

Tinh bột

H2O

CO2

Sơ đồ quang hợp ở cây xanh


I./ Khái niệm về quang hợp
1. Quang hợp là gì?
a. Khái niệm: Quang hợp là quá trình tổng hợp
chất hữu cơ (đường glucozo) từ các chất vô
cơ(CO2 và HO2) nhờ năng lượng ánh sáng được
hấp thụ bởi sắc tố thực vật.
b.Phương trình tổng quát:
6 CO2 + 12 H2O Ánh sáng mặt trời C6H12O6 + 6 H O 6 O
+
2
2
Diệp lục



Ghi ChépGhi ChépGhi ChépGhi ChépGhi Chép



I./ Khái niệm về quang hợp
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp


- Theo ước tính hằng năm; Thực vật đã tổng
hợp được 4,5.1011 tấn chất hữu cơ (Cả thực vật
trên cạn và thực vật thuỷ sinh). Trong đó con
người chỉ sử dụng 3,5% lượng chất hữu cơ do
thực vật trên cạn tổng hợp và 1/50.000 do thực
vật thủy sinh tổng hợp chủ yếu thông qua các
nguồn thức ăn.
 Qua số liệu trên hãy cho biết quang hợp có
vai trò như thế nào đối với con người và động
vật?




Ghi ChépGhi ChépGhi ChépGhi ChépGhi Chép


-Hằng năm nhân loại đã sử dụng: 90% tổng số
năng lượng trong sinh hoạt từ nguồn năng lượng
trong quá trình quang hợp và 10% từ nguồn năng
lượng khác.
 Vậy con người đã sử dụng nguồn năng lượng
đó ở dạng nào? Và nguồn năng lượng đó do
đâu mà có? Nguồn năng lượng đó có ý nghĩa
như thế nào?





Ghi ChépGhi ChépGhi ChépGhi ChépGhi Chép


- Chỉ riêng sự đốt cháy than, dầu làm tăng hàm
lượng CO2 trong khí quyển lên 10 lần trong 40
năm; 30 lần trong 100 năm.
 Điều gì sẽ xảy ra nếu như không có quá
trình quang hợp ở thực vật?
* Hậu quả: dẫn đến hiện tượng “hiệu ứng nhà
kính” làm cho trái đất nóng lên và gây ra nhiều
tai họa khác trong thiên nhiên.




Ghi ChépGhi ChépGhi ChépGhi ChépGhi Chép


II./ LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái giải phẩu của lá thích nghi với
chức năng quang hợp
a. Đặc điểm giải phẩu hình thái bên ngoài


Hãy chứng
minhhãy

những
điểmtạo
cấuhình
tạo hình
Quan
sát hình:
mô đặc
tả cấu
thái
thái ngoài của lá thích nghi với chức năng
ngoài của lá?
quang hợp?

Thân
Cuống lá

Gân bên
Phiến lá
Gân chính


- Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuyếch tán
vào và ra được dễ dàng
- Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng
giúp khí CO2 khuyếch tán vào bên trong lá đến
lục lạp



Ghi ChépGhi ChépGhi ChépGhi ChépGhi Chép




Nêusát
đặc
điểmhãy
phân
bốtả
vàcấu
sắp tạo
xếp gi
của
các
Quan
hình:

ải phẫu
tế bào
chứa
bên
trong
củadiệp
lá?lục trong lá và điều đó có tác
dụng gì đối với quang hợp?

Lớp cutin

Tế bào Mô dậu

Khí

Mô xốp khổng

Mạch gỗ


- Các tế bào diệp lục phân bố chủ yếu ở mô
giậu và mô xốp.
+ Trong đó tập trung nhiều hơn ở mô giậu,
mô giậu nằm ngay bên dưới lớp biểu bì mặt
trên của lá.
 Điều đó giúp diệp lục hấp thụ trực tiếp
được ánh sáng chiếu lên mặt trên của lá


Ngoài sự xắp xếp của các tế bào
diệp lục, thì các đặc điểm cấu tạo giải
phẩu bên trong thích nghi như thế nào
với chức năng quang hợp?


×