Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 17 trang )

B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở
ĐỘNG VẬT

BÀI 16

TIÊU HÓA Ở
ĐỘNG VẬT


I. TIÊU HÓA LÀ GÌ ?
Chọn đáp án đúng cho câu trả lời đúng về khái niệm tiêu
hóa:
A - Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các
chất hữu cơ.
B - Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và
năng lượng, hình thành phân giải ra ngoài cơ thể.
C - Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất
dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D - Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng
có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể
có thể hấp thụ được.
 Đáp án D


II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN
TIÊU HÓA
 Trình bày
các giai
đoạn tiêu
hóa thức


ăn ở trùng
giày?


Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
• Ký sinh trùng amit ăn não
người

• Trùng sốt rét gây phá vỡ
hồng cầu


III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
 Túi tiêu hóa có cấu
tạo như thế nào?
 Mô tả quá trình tiêu
hóa tiêu hóa thức ăn
trong túi tiêu hóa?


Động vật có túi tiêu hóa
Tiêu hóa của thủy tức
Thủy tức bắt chân
kiếm.mp4

San hô

Sứa

Hải quy



IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA



 Kể tên các bộ
phận chính
của ống tiêu
hóa ở
người?


Quan sát, hoàn thành phiếu học tập:

STT

Bộ phận

1

Miệng

2

Thực quản

3

Dạ dày


4

Ruột non

5

Ruột già

Tiêu hóa
cơ học

Tiêu hóa
hóa học


Quan sát, hoàn thành phiếu học tập sau
STT Bộ phận

Tiêu hóa cơ học

Tiêu hóa hóa học

1

Miệng

Nhai, nghiền

Biến đổi tinh bột


2

Thực quản

Phản xạ nuốt

3

Dạ dày

Co bóp

Biến đổi protein

4

Ruột non

Hoạt động nhu
động của ruột

Tiếp tục biến đổi
tinh bột: protein,
lipit, axit nucleic

5

Ruột già


Thải phân nhờ co
bóp hậu môn,
thành bụng

Vi khuẩn ở ruột
già lên men thối
phần chất bã


 Hệ tiêu hóa ở động vật có chiều hướng tiến hóa
như thế nào?


Chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa ở động vật:
 Cấu tạo ngày càng phức tạp.
 Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng rõ rệt.
 Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào.


 Quan sát tranh, tìm các bộ phận khác với ống
tiêu hóa của người? Bộ phận đó có chức năng gì?


Bộ phận khác với ống tiêu
hóa của người là:
- Diều ở giun đất và côn
trùng.
- Diều và dạ dày cơ (mề) ở
chim ăn hạt.



Câu 1: động vật có những hình thức tiêu hóa nào?
A. Tiêu hóa nội bào.
B. Tiêu hóa ngoại bào.
C. Tiêu hóa thực bào.
D. Tiêu hóa nội bào, ngoại bào.
 Đáp án D
Câu 2: thế nào là tiêu hóa ngoại bào?
A. Sự tiêu hóa xảy ra bên ngoài tế bào.
B. Sự tiêu hóa ở mặt ngoài cơ thể động vật.
C. Sự tiêu hóa xảy ra ở khoang miệng các loài động vật
bậc cao.
D. B & C
Đáp án A


Câu 3: Phân biệt tiêu hóa nội bào, ngoại bào? Ưu điểm của
tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa so với động
vật chưa có cơ quan tiêu hóa?
TL: Tiêu hóa nội bào là tiêu hóa bên trong tế bào. Thức ăn
được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa nhờ hệ thống
enzim do lizoxom cung cấp.
Tiêu hóa ngoại bào là tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế
bào. Thức ăn có thể được tiêu hóa hóa học trong túi tiêu
hóa hoặc được tiêu hóa cả về mặt cơ học và hóa học
trong ống tiêu hóa.
Ưu điểm: động vật có túi tiêu hóa bước đầu đã có cơ
quan tiêu hóa riêng biệt mặc dù rất đơn giản, tiêu hóa
được thức ăn có kích thước lớn.




×