Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 17 trang )

NĂM HỌC 2015- 2016

SINH HỌC 11

GV: NGUYỄN THỊ HỒNG
Trường THPT Nam Trà My
Sở GD_ĐT Quảng Nam


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
 Nêu khái niệm tiêu hóa? Trình bày các
bộ phận của ống tiêu hóa ở người?
 Trình bày quá trình tiêu hóa ở động vật
có ống tiêu hóa.


Tiết 14. Bài 16



Hãy sắp xếp động vật sau theo nhóm sử
dụng thức ăn:
Cọp, người, dê, sư tử, bò, chó rừng

Động vật
ăn thịt
Cọp
Sư tử
Chó rừng


Động vật
ăn thực vật



Động vật
ăn tạp
Người


Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT:
1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:

Răng và xương sọ chó
Dạ dày và ruột chó


Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT:
2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:

Dạ dày 4 ngăn của trâu
Răng Dạ
và xương
dày và sọ
ruột
trâu
thỏ



Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)

Dạ dày 4 ngăn của trâu bò dê cừu


Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)


Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)

- Dạ dày túi (ở trâu , bò): dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá
sách, dạ múi khế.
+ Dạ cỏ: lưu trữ thức ăn, làm mềm thức ăn khô
và lên men, dạ cỏ có nhiều VSV tiêu hoá xenluloz
và các chất dinh dưỡng khác.
+ Dạ tổ ong: góp phần dưa thức ăn lên miệng để
nhai lại.
+ Dạ lá sách: giúp hấp thụ lại nước .
+ Dạ múi khế tiết ra pepsin và
HCl tiêu hoá protein có trong cỏ và VSV từ dạ cỏ
xuống …VSV cũng là nguồn cung cấp protein
quan trọng cho động vật.


Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)


Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)


Thức ăn
Pr

Tinh bột

Lipit

Quá trình tiêu hoá
(Biến đổi trung gian)
aa

Glucô

Glixerin - axit béo

Máu và hệ bạch huyết
Tim

TẾ BÀO
ChuyÓn hoá nội bào


Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Những phát biểu sau Sai hay Đúng

Đ A. Ruột tịt còn được gọi là manh tràng
Đ B. Dạ dày bò có 4 ngăn
S C. Ruột của thú ăn thực vật ngắn hơn thú ăn thịt

Đ D. Manh tràng rất phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn


• Câu 1: Tại sao thức ăn của động vật ăn
thực vật chứa hàm protein rất ít nhưng
chúng vẫn phát triển và hoạt động bình
thường:
• Vì khối lượng thức ăn hằng ngày lớn.
• Vì có sự biến đổi sinh học với sự tham gia
của hệ VSV.
• Vì hệ VSV phát triển sẽ là nguồn bổ sung
protein cho cơ thể.
• Cả A, B và C.


• Câu 2: Thức ăn lần lượt qua các ngăn
của dạ dày trâu, bò…theo thứ tự:
• Dạ cỏ  Dạ múi khế  Dạ tổ ong  Dạ
lá sách
• B. Dạ cỏ  Dạ tổ ong  Dạ múi khế 
Dạ lá sách
• C. Dạ cỏ  Dạ múi khế  Dạ lá sách 
Dạ tổ ong
• D. Dạ cỏ  Dạ tổ ong  Dạ lá sách  Dạ
múi khế


• Câu 3. Xenlulôzơ được tiêu hoá trong
ruột già nhờ:
• A. Enzim Xenlulaza do vi khuẩn sống

cộng sinh trong ruột già tiết ra
• B. Enzim tiêu hoá Xenlulôzơ do niêm mạc
ruột già tiết ra
• C. Enzim tiêu hoá Xenlulôzơ do các tuyến
tiêu hoá tiết ra
• D. Được tiêu hoá cơ học nhờ enzim tiết
ra từ ống tiêu hoá.




×