Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 41 trang )

Trường Đại học Vinh
Khoa Sinh học

SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Đề tài: Trao đổi chất và năng lượng. Điều nhiệt
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
GVHD: Nguyễn Thị Giang An


Chu trình trao đổi chất chung của thế giới sinh vật


Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng. Điều nhiệt

I.

Đại cương về trao đổi chất và năng lượng

II.

Chuyển hóa vật chất : protein, gluxit, lipit….

III.

Trao đổi năng lượng

IV.

Điều hòa trao đổi vật chất và năng lượng

V.



Điều hòa thân nhiệt


I. Đại cương về trao đổi chất và năng lượng
1.
1. Ý
Ý nghĩa
nghĩa sinh
sinh học
học của
của trao
trao đổi
đổi chất
chất và
và năng
năng lượng
lượng

 Cơ thể luôn luôn ở trạng thái trao đổi một cách liên tục với môi trường xung quanh nó.
 Trong chuyển hóa vật chất có 2 quá trình đối ngược nhau và gắn liền với nhau là quá trình đồng
hóa và dị hóa.

 Các quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể đều gắn liền với quá trình chuyển hóa năng
lượng hóa học thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng và điện năng.

Cơ thể muốn tồn tại và phát triển thì cần có sự trao đổi chất với môi trường.


2. Trao đổi chất


- Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài.
- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong: mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô để tồn tại và phát triển.


3. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào


4. Trao đổi năng lượng


II.
II. Chuyển
Chuyển hóa
hóa vật
vật chất
chất

protein

lipid

gluxid

Nước,
khoáng

vitamin



1. Vai trò và ý nghĩa của protein trong cơ thể

2. Chuyển hóa các axit amin trong cơ thể

1. protein

3. Chuyển hóa 1 số protein khác

4. Điều hòa chuyển hóa protein

Company Logo

www.themegallery.com


1.1 Vai trò và ý nghĩa của protein

Vai trò: protein là thành phần quan trọng nhất của mọi tế

Ý nghĩa sinh học: protein được hình thành từ các axitamin.

bào, mô và các cơ quan trong cơ thể động vật và thực vật, có

Do thành phần các axit amin trong các protein không giống

nhiều chức năng quan trọng :

nhau nên khả năng sử dụng các protein cho nhu cầu của cơ

+ xúc tác


thể cũng không giống nhau.

+ vận chuyển

Ví dụ: trong thịt, trứng, cá, sữa có thành phần protein cao.

+ chuyển động

Nếu thiếu thì gây ra một số bệnh rối loạn sinh lí : bệnh còi

+ bảo vệ

xương….

+ truyền xung thần kinh
+ điều hòa
+ kiến tạo, chống đỡ cơ học
+ dự trữ dinh dưỡng

www.themegallery.com


1.2.

Chuyển hóa các axitamin trong cơ thể

 * Đồng hóa:
Protein
Protein


Tiêu hóa

Amino
Amino acid
acid

Hấp thu

Máu
Máu

Tổng hợp ở gan

Albumin,
Albumin, globulin,
globulin, fibrinogen
fibrinogen
Amino
Amino acid
acid
Mô bào

Protein
Protein của
của mô
mô bào
bào
((đặc
đặc trưng

trưng cho
cho mỗi
mỗi mô
mô bào)
bào)

Gan
Gan


* Dị hóa:

NH
NH3
3
Protein
Protein

Amino
Amino acid
acid

Chu trình ornitin

Khử amin

Cetoacid
Cetoacid

Biến

Biến đổi
đổi thành
thành glucose
glucose và
và glycogen
glycogen

Cetoacid
Cetoacid

Oxy
,H O
và giải phóng năng lượng
Oxy hóa
hóa cho
cho CO
CO2
2, H2
2O và giải phóng năng lượng

Kết
để tạo thành amino acid mới
Kết hợp
hợp với
với NH
NH2
2 để tạo thành amino acid mới

Urê
Urê



1.3

Chuyển
Chuyểnhóa
hóamột
mộtsố
sốprotein
proteinkhác
khác

•Chuyển hóa creatin: được tổng hợp trong gan từ glycin, arginin, methyonin. Trong cơ vân creatinin được
photphoryl hóa tạo thành một hợp chất có tiềm năng lớn là creatinphotphat. Hợp chất này chứa 1 cầu mối giàu năng
lượng nên nó được gọi là kho năng lượng để tạo ra ATP. Creatinphosphat dễ bị phân giải và cũng dễ được tổng hợp
lại. Năng lượng được giải phóng khi phân giải creatinphosphat là năng lượng được sử dụng cho cơ.

• Chuyển hóa purin và pyrimidin
+ Purin dưới tác dụng của enzim khử amin và enzim khử hidro sẽ biến thành axituric và qua thận đào thải ra ngoài.
+ Pyrimidin bị dị hóa ở gan do NH3 và CO2 .


1.4

Điều hòa chuyển hóa protein

Chuyển hóa protein được điều hòa chủ yếu bởi các hormon của các tuyến nội tiết.

 Insulin thúc đẩy quá trình tổng hợp protein, tăng cường sử dụng gluco ở tế bào. Nhờ đó tiết kiệm được sự sử dụng các axitamin
cung cấp năng lượng cho cơ thể. Khi thiếu insulin, sự tổng hợp protein hầu như bị ngừng lại.


 Hormon tăng trưởng (GH) làm tăng tổng hợp protein trong tế bào, tăng tích trữ protein trong mô.
Testosteron và estrogen làm tăng tích trữ protein ở mô, đặc biệt là các protein co cơ.
Glucorticoid làm giảm mạnh protein ở nhiều loại mô, huy động các axitamin vào quá trình chuyển hóa tạo ra gluxit và năng
lượng.

Thyroxin gây phân giải nhanh protein để lấy năng lượng trong trường hợp cơ thể thiếu gluxit và lipit


2. Chuyển hóa glucid

Ý
Ý nghĩa
nghĩa của
của glucid
glucid trong
trong cơ
cơ thể
thể

Tổng
Tổng hợp
hợp và
và phân
phân giải
giải glicogen
glicogen trong
trong gan.
gan.


Chuyển
Chuyển hóa
hóa gluco
gluco trong
trong tế
tế bào
bào thuộc
thuộc các
các mô
mô khác
khác nhau
nhau

Điều
Điều hòa
hòa chuyển
chuyển hóa
hóa glucid
glucid

Company Logo

www.themegallery.com


Sơ đồ trao đổi glucid

Glucid

Tiêu hóa


Đường đơn

Đồng hóa

Đường đơn (glucose, fructose, galactose..)
Niêm mạc ruột

Glucose

Đồng phân

Gan

Insulin

Glycogen

Glucose
Mô bào

Glycogen


Sơ đồ trao đổi glucid

 * Dị hóa:

Glycogen (ở gan)


Glucose

Phân giải

Adrenalin

Glucose

CO2 + H2O + Năng lượng


3. Chuyển hóa lipid
* Là một nhóm chất hữu cơ đặc trưng
bởi sự có mặt trong phân tử một este
của acid béo bậc cao.
* Là hợp phần quan trọng trong khẩu
phần ăn

Nguồn
Nguồn thực
thực phẩm
phẩm cung
cung cấp
cấp chất
chất béo
béo


Sơ đồ trao đổi lypid


* Đồng hóa:
Lypid

Tiêu hóa

Acid béo

Acid béo + Glyceryl

biểu mô của màng nhày ruột

Glyceryl
Bạch huyết
Mỡ trung tính
Máu (30%)

Mỡ trung tính


* Dị hóa:

Phân giải

Lypid (ở gan)

Glyxeryl + Acid béo

CO2 + H2O + Năng lượng
Glyxeryl
Glycogen


Acid béo

Oxy hóa

Acid Acetic

Acetyl - CoA

Chu trình Krebs

Năng lượng


4.VITAMIN
Vitamin: Có vai trò rất quan trọng trong đời
sống của chúng ta .
Vitamin là hợp chất hoá học, tham gia cấu trúc
của nhiều enzim,là thành phần cấu taọ nên TB
trong cơ thể….cơ thể chúng ta cần 1 lượng
vitamin rất nhỏ nhưng nếu thiếu sẻ gây rối
loạn sinh lý cơ thể => Gây 1 số bệnh: còi
xương, viêm da, viêm lợi, viêm khớp, khô
mắt, viêm niêm mạc…


Phân loại vitamin

Vitamin tan trong nước:


Vitamin tan trong dầu:

+ Vitamin C

+ vitamin A

+ vitamin H

+ vitamin D

+ Vitamin B1,B2, B6, B12, B15

+ vitamin E

+ vitamin PP (pellagra preventative factor)

+Vitamin K
+ Vitamin Q
+ vitamin F

Company Logo

www.themegallery.com


Loại vitamin

Vai trò chủ yếu

Nguồn cung cấp


Vitamin A

Nếu thiếu sẽ làm cho biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng,giác mạc của mắt khô, có

Bơ, trứng, dầu cá.Thực vật có màu vàng đỏ, xanh thẫm chứa nhiều carôten là chất

thể dẫn tới mù loà.

tiền vitamin A.

Cần cho sự trao đổi canxi và phốtpho. Nếu thiếu trẻ em mắc bệnh còi xương, người lớn:

Bơ, trứng, sữa, dầu cá.là vitamin duy nhất được tổng hợp ở da dưới ánh nắng mặt

loãng xương.

trời

Vitamin E

Cần cho sự phát dục bình thường. Chống lão hoá, bảo vệ tế bào.

Gan,hạt nảy mầm, dầu thực vật…

Vitamin C

Chống lão hoá, chống ung thư.. Thiếu sẽ làm mạch máu giòn, gây chảy máu, mắc bệnh

Rau xanh, cà chua, quả tươi


Vitamin D

xcobut.

B1

Tham gia quá trình chuyển hoá. Thiếu sẽ mắc bệnh tê phù, viêm dây thần kinh

Có trong ngũ cốc, thịt lợn, trứng, gan.

B2

Thiếu sẽ gây loét niêm mạc.

Có trong gan, thịt bò, trứng, hạt ngũ cốc

B6

Thiếu gây viêm da, suy nhược.

Có trong lúa gạo, cà chua, ngô vàng, cá hồi, gan.

B15

Thiếu gây bệnh thiếu máu.

Vitamin
B




5.Muối khoáng

* Muối khoáng là thành phần quan
trọng của tế bào, tham gia vào thành
phần cấu tạo của nhiều enzim đảm
bảo quá trình trao đổi chất và năng
lượng.




×