Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 31. Tập tính của động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 27 trang )


3

1

2


Tiết 33 – Bài 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT



TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
I. Định nghĩa tập tính.

Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật
trả lời kích thích từ môi trường (bên trong
hoặc bên ngoài cơ thể).
Ý nghĩa: giúp động vật thích nghi với môi trường sống
và tồn tại



TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
II. Phân loại tập tính:


PhiÕu häc tËp sè 1
Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được



3, 5, 6,7

1, 2,4,8

1. Không đặc trưng cho
loài mang tính cá thể

4. Không di truyền

2. Được hình thành
trong đời sống
3. Sinh ra đã có

5. Di truyền
6.Đặc trung cho loài
7. Bền vững
8. Không bền
vững dễ bị mất



Học được

Bẩm sinh



III. Cơ sở thần kinh của tập
tính

Kích

Kích
thích
bên
ngoài
Liên
hệ
ngợc

quan
thụ
TK cảm
cảm
giác
Hệ
thần
kinh

TK vận
động

Cơ quan
thực
hiện

thích
bên
trong



III. C S THN KINH CA TP TNH
2. Tại sao ngời và
1. ở động vật có
động vật có hệ
hệ thần kinh dạng
thần kinh phát
lới và hệ thần kinh
triển có rất
hệ chuỗi hạch, các
nhiều tập tính
tập tính của
học đợc?
chúng hầu hết là
tập tính bẩm sinh,
tại sao ?

13


III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

- Số lượng TBTK ít, cấu tạo HTK
đơn giản  Khả năng học tập, rút
kinh nghiệm kém.

- HTK phát triển  Thuận lợi
cho học tập và rút kinh nghiệm.

-Tuổi thọ thường ngắn  Không

có nhiều thời gian cho việc học tập.

- Tuổi thọ dài

Hầu hết tập tính là tập tính Hầu hết tập tính là tập
bẩm sinh.
tính học được. 14


Cã ph¶i tËp tÝnh bÈm sinh nµo
còng bÊt biÕn vµ kh«ng bao giê
thay ®æi kh«ng?


TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:

1- Quen nhờn
2- In vết
3- Điều kiện hóa
4- Học khôn
5- Học ngầm


TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
1- Quen nhờn:
 Là đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời
những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những
kích thích đó không kèm theo nguy hiểm.



TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:

2- In vết:

In

vết có ở nhiều loài động vật,
dễ thấy nhất là ở chim.


TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
• 3- Điều kiện hóa:

A.Điều kiện hóa đáp ứng: là hình thành mối liên
kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác
động của các kích thích kết hợp động thời
( Kiểu Paplop)


TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:

B. Điều kiện hóa hành động:
• 3Điều
kiện


kiểu
liên
kếthóa:
một hành vi của động với một
phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ
động lặp lại các hành vi đó ( Kiểu Skinno)


TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:

4- Học khôn:
Là kiểu học phối hợp các
kinh nghiệm cũ
để tìm cách giải quyết những
tình huống mới


TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
5- Học ngầm:
Là kiểu học không có ý thức, không biết mình đã học
được. Khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện Giúp ĐV tìm
thức ăn,tránh thú săn mồi


KẾT LUẬN
1-Tập tính là chuỗi các phản ứng của ĐV
trả lời các kích thích của môi trường.Có
hai loại tập tính là TT bẩm sinh và TT học

được ( Ngoài ra còn có TT hỗn hợp)
2-Cơ sở thần kinh của TT là các phản xạ
không điều kiện và phản xạ có điều kiện
3-Các hình thức học tập chủ yếu của ĐV l
à: quen nhờ, in vết,ĐK hóa đáp ứng, ĐK
hóa hành động học ngầm và học khôn


TRÒ CHƠI : HÁI HOA DÂN CHỦ
• Thể lệ:
• Mỗi nhóm được chọn một bông hoa bất
kỳ trong 5 bông.
• Thời gian cho đọc câu hỏi và suy nghĩ là
20s. Nếu trả lời sai sẽ dành cho thanh
viên của lớp ( giơ tay trước)


2
1

3

4
5


×