Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bài 31. Tập tính của động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 15 trang )

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

NHÓM 1


Hoạt động 3:

TÌM HiỂU TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

I.

TẬP TÍNH

1.

Khái niệm

2.

Phân loại

II.

MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT

III.

MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT

IV.


ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN
XUẤT


I.

TẬP TÍNH

1.

Khái niệm:

Tập tính là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên
trong hoặc bên ngoài cơ thể)

Ý nghĩa: giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại


I.

TẬP TÍNH

1.
2.

Khái niệm:
Phân loại:

a)


Tập tính bẩm sinh:

Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng
cho loài



I.

TẬP TÍNH

1.
2.

Khái niệm:
Phân loại:

b)

Tập tính học được:

Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể,
thông qua học tập và rút kinh nghiệm



I.

TẬP TÍNH


1.
2.

Khái niệm:
Phân loại:

a)

b)

Tập tính bẩm sinh:

Tập tính học được:

Lưu ý:
Nhiều tập tính của động vật có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được
Kích thích ngoài
bắt chuột, xây tổ chim,…
VD: mèo Cơ
quan thụ
Hệ
Cơ quan thực
hoặc trong

Cơ quan thụ

Hệ

Cơ quan thực


cảm

thần kinh

hiện

Hành động


Tại sao tập tính bẩm sinh rất bền vững, khó thay đổi, còn tập tính học được
có thể thay đổi

• Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ
thần kinh đã được gen quy định sẵn từ khi sinh ra  thường rất bền vững, không thay đổi

• Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện. Quá trình hình thành tập tính học
được là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơtron. Phụ thuộc: mức độ
tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật  có thể thay đổi.


Dựa vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động
vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:
kinh
dạngvật
lướicóvàhệhệthần
thần
kinh
dạng
chuỗi
hạch

cấudạng
Ở động vật có hệ thần
Ở động
kinh
dạng
lưới
và hệ
thầncó
kinh
chuỗi
hạch, tế
cácbào
tậpthần
tính kinh
của chúng
hầu khả
hết là
tập học
tính tập
bẩm
trúc hệ thần kinh đơn giản,
số lượng
thấp nên
năng
sinh,
tại nghiệm
sao?
rất thấp, việc học tập và rút
kinh
rất khó khăn, thêm vào đó tuổi thọ của


Trả lời:

Tại saocóngười
vàthời
động
vậtcho
có hệ
thần
triển
có rất
không
chúng thường ngắn nên
nhiều
gian
việc
họckinh
tậpphát
 các
động
nhiều tập tính học được?
vật này sống và tồn tại được chủ yếu là nhờ các tập tính bẩm sinh

Ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển rất thuận lợi cho việc học tập và
rút kinh nghiệm. Tập tính học được ngày càng nhiều và chiếm ưu thế so với tập
tính bẩm sinh. Ngoài ra, chúng thường có tuổi thọ dài, đặc biệt là giai đoạn sinh
trưởng và phát triển kéo dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều
kiện, hoàn thiện các tạp tính phức tạp thích ứng với các điều kiện sống luôn biến
đổi



I.
II.

TẬP TÍNH
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT

Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa
Điều kiện hóa đáp ứng
Điều kiện hóa hành động
Học ngầm
Học khôn


I. TẬP TÍNH
II. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
III. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính kiếm ăn
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
3. Tập tính sinh sản
4. Tập tính di cư
5. Tập tính xã hội

Chồn đánh dấu
vùng lãnh thổ
bằng mùi “riêng”
của mình


Đàn sếu di cư


I. TẬP TÍNH
II. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
III. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
IV. ỨNG DỤNG NHỮNG HiỂU BiẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN
XUẤT



Chỉ có ở người mà không có ở động vật



×