Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.42 KB, 20 trang )

CHƯƠNG III : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

A – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT


BÀI 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

I.

KHÁI NIỆM

II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP

1.
2.
3.

Các mô phân sinh
Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng


I. KHÁI NIỆM

Theo em thế nào là sinh
Nguyên
của hiện
So sánh nhân
đặc điểm
lá, rễ,tượng
cành


trưởng?
cây trên.
hình bên.

Số
lá nghĩa
tăng lên,
kíchtrưởng
thước là
lá quá
cũngtrình
tăngtăng
lên.
Định
: Sinh
Do
số lượng
và kích và
thước to lên,
Rễ
dài ra,
nhiều
hơn.
về kích
thước
củarễcơ
thểCành
do tăng thân
số lượng
tếhơn.

bào tăng lên
nhiều
và kíchcành
thước
tế bào


II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP.

1. Các mô phân sinh
MÔ : tập hợp nhóm tế bào cùng chức năng

MÔ PHÂN SINH

PHÂN : phân chia

nguyên phân

chưa phân hóa

SINH : sinh trưởng, lớn lên.

Mô phân sinh là nhóm tế bào cùng chức năng chưa phân hóa, duy trì được khả
năng nguyên phân giúp cây sinh trưởng, lớn lên.





CÓ MẤY LOẠI MÔ PHÂN SINH? ĐÓ LÀ NHỮNG LOẠI NÀO?


Có 3 loại mô phân sinh. Đó là
-Mô phân sinh đỉnh : đỉnh rễ, đỉnh chồi.
-Mô phân sinh lóng
-Mô phân sinh bên



LOẠI MÔ PHÂN SINH NÀO ĐẶC TRƯNG CHO TỪNG LỚP THỰC VẬT?

Mô phân sinh bên đặc trưng cho lớp cây Hai lá mầm
Mô phân sinh lóng đặc trưng cho lớp cây Một lá mầm.


LOẠI MÔ

MÔ PHÂN SINH ĐỈNH

MÔ PHÂN SINH LÓNG

MÔ PHÂN SINH BÊN

ĐẶC ĐIỂM

VỊ TRI

Đỉnh ngọn, chóp rễ, chồi
nách

Phân bố theo hình trụ

Mấu, mắt của thân

xung quanh thân

cây

CHỨC NĂNG

Gia tăng chiều cao của

Gia tăng sinh trưởng

cây, chiều dài của rễ,

chiều dài lóng

Tăng độ dày của cây

tạo cành

LOẠI THỰC VẬT

Một lá mầm và Hai lá
mầm

Một lá mầm

Hai lá mầm



2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp


Loại ST

Sinh trưởng sơ cấp

Sinh trưởng thứ cấp

Chỉ tiêu
Lớp cây

Một lá mầm, giai đoạn non Hai lá
mầm

Nơi sinh trưởng

Mô phân sinh đỉnh, lóng

Hai lá mầm

mô phân sinh bên

Đặc điểm bó mạch
Xếp lộn xộn

Xếp chồng lên nhau

Kích thước thân
Bé


Lớn

Dạng sinh trưởng
Sinh trưởng chiều cao

Thời gian sống

Ngắn, thường 1 năm ở Một lá mầm

Sinh trưởng bề ngang

Lâu, nhiều năm


a) Sinh trưởng sơ cấp

Vị Sinh
trí, nguyên
trưởngnhân,
sơ cấpkết
là quả
gì? của
quá trình sinh trưởng sơ cấp ở thân

trưởng
cấp :thân
là sinh
của
vị Sinh

trí : đỉnh
cây,sơmấu,
củatrưởng
cây Một
lá thân
mầm
và rễ cây
theo
docủa
hoạtmô
động
của
Nguyên
nhân
: sựchiều
phândài
chia
phân
sinh
môvà
phân
chung và mô phân
đỉnh
mô sinh
phânđỉnh
sinhnói
lóng.
sinh
nóicao
riêng

cây
Kết
quảlóng
: thân
lên,ở rễ
dàiMột
ra lá mầm


b) Sinh trưởng thứ cấp

Vị trí, nguyên nhân, kết quả của
Sinh trưởng thứ cấp là gì?
sinh trưởng thứ cấp

Vị trí : ở thân, rễ cây Hai lá mầm
Nguyên
: do: sự
phântrưởng
chia các
tế bào của
Sinh
trưởngnhân
thứ cấp
là sinh
theo
môngang
phân sinh
chiều
(chu bên

vi) của thân và rễ do
thân
rễ phân
cây tosinh
ra về
chiều ngang,
hoạtLàm
động
củavàmô
bên
sống lâu hơn.


Cấu tạo và chức năng từng thành
phần của thân cây Hai lá mầm

Thân cây Hai lá mầm gồm:

Gỗ lõi (ròng) : màu sẫm, ở trung tâm, gồm các lớp mạch gỗ
già đóng vai trò là giá đỡ, vận chuyển nước và các ion khoáng
một thời gian ngắn.

Gỗ dác : màu sáng, gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ, vận
chuyển nước và ion khoáng

Vỏ : có tầng phân sinh bên, mạch rây thứ cấp, tầng sinh
bần, bần.







Các thành phần sắp xếp theo các vòng đồng tâm với các màu sáng và tối khác nhau. Đó là các vòng năm.
Các vòng gỗ màu sáng gồm các mạch ống rộng hơn và thành ống mỏng hơn.
Các vòng gỗ màu sẫm tối có thành dày hơn

Quan sát hình và cho biết cây này
bao nhiêu tuổi?

2,5 năm


3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

a)
)
)

Các nhân tố bên trong
Đặc điểm di truyền, thời kì sinh trưởng của giống, của loài cây.
Hoocmon thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây:
Hoocmon kích thích : auxin, giberilin, xitokinin
Hoocmon ức chế : axit abxixic, etylen

b) Các nhân tố bên ngoài : điều kiện tự nhiên, biện pháp canh tác

-)
-)


Nhiệt độ : có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm, chồi, hạt
Hàm lượng nước : tác động hầu hết các giai đoạn : nảy mầm, ra hoa, tạo quả. Là nguyên liệu trao đổi chất
của cây. Tế bào sinh trưởng được khi độ no nước của tế bào không thấp hơn 95%


-

Ánh sáng : ảnh hưởng đến sinh trưởng về hai mặt :
ảnh hưởng đến quang hợp (tích lũy sinh khối là cơ sở cho sinh trưởng)
Biến đổi hình thái : sự tạo rễ, lá, hình thái chồi hoa, sự rụng lá.

-

Oxy : nồng độ dưới 5% thì sinh trưởng bị ức chế
Dinh dưỡng khoáng :
Cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào
Điều hòa quá trình sinh lí diễn ra trong cây


CỦNG CÔ


SINH TRƯỞNG LÀ GÌ?

A : Là sự tăng lên về số lượng các tế bào trong cơ thể
B : là sự tăng lên về kích thước các tế bào trong cơ thể
C : là sự tăng lên về kích thước cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào.
D : là quá trình thay đổi về chiều dài cơ thể
C



VAI TRÒ CỦA SINH TRƯỞNG SƠ CẤP

A : giúp cây phát triển về chiều cao.
A
B : giúp cây to ra
C : giúp cây hướng đến nguồn sáng
D : giúp cây sống lâu hơn.


MÔ PHÂN SINH BÊN GỒM

A : nhiều tầng sinh bần
B : nhiều tầng sinh trụ
C : tầng sinh bần và tầng sinh mạch
D : nhiều tầng sinh mạch
C


CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT

A : sinh trưởng sơ cấp chỉ có ở Một lá mầm và sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở Hai lá mầm.
B : sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp có cả ở Một lá mầm và Hai lá mầm.
C : sinh trưởng sơ cấp ở Một lá mầm và giai đoạn non Hai lá mầm. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở Hai lá mầm.
D : sinh trưởng thứ cấp có ở Một lá mầm.

C




×