Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 27 trang )

Trường THPT Nguyễn Huệ - Yên Bái

Nhóm 11 – Lớp 11D4


Bài 38


Nhân tố di truyền
Nhân tố
bên trong
Các nhân tố
ảnh hưởng đến
sinh trưởng
& phát triển
Nhân tố
bên ngoài

Giới tính
Hoocmôn

Các nhân tố vô sinh
(ánh sáng, nhiệt
độ…)
Các nhân tố hữu sinh
(thức ăn, sinh vật
khác…)


NỘI
NỘI DUNG


DUNG
I.

NHÂN TỐ BÊN TRONG: HOOCMÔN

1.

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và
phát triển của động vật có xương sống.

2.

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và
phát triển của động vật không xương sống.


I. NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của động vật có xương sống.
- Hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của động vật.


Hình 38.1: Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của động vật.
Hoocmôn
Sinh trưởng
Tirôxin

Ơstrôgen

(Ở nữ)
Testostêrôn
(Ở nam)


<> QS hình 38.1 và cho biết:
1. Tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển của động vật có xương sống.
⇒ Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của động vật có xương sống là:
- Hoocmôn sinh trưởng (GH).
- Hoocmôn Tiroxin.
- Hoocmôn Ơstrogen và Testosteron.


2. Các hooc môn đó do các tuyến nội tiết nào tiết ra?
=> - Hoocmôn sinh trưởng (GH) do tuyến yên tiết ra.
- Hoocmôn Tiroxin do tuyến giáp tiết ra.
- Hoocmôn Ơstrogen do buồng trứng tiết ra và testosteron
do tinh hoàn tiết ra.


Tên
hoocmôn

Nơi
Sản
xuất

Tác dụng sinh lí


- Kích thích phân chia tế
bào và tăng kích thước
của tế bào qua tăng tổng
Hoocmôn
hợp prôtêin.
sinh Tuyến
trưởng yên - Kích thích phát triển
(GH)
xương (xương dài ra và
to lên).

Tiroxin

- Kích thích chuyển hoá ở
tế bào.
Tuyến
giáp - Kích thích quá trình sinh
trưởng và phát triển bình
thường của cơ thể.

Hậu quả do
rối loạn hoocmôn
- Thừa ở giai đoạn
trẻ em
 người khổng lồ
- Thiếu ở giai đọan
trẻ em
 người bé nhỏ.


- Thiếu:
+ Ở trẻ: chậm lớn, chịu
lạnh kém, trí tuệ thấp.
+ Gây bệnh bướu cổ
- Thừa: gây bệnh bướu
bazơđô.


- Riêng đối với lưỡng cư, tirôxin gây biến thái từ nòng nọc
thành ếch. Thiếu tirôxin, nòng nọc không biến thành ếch được.

Có tirôxin

Không có Tirôxin


Công thức cấu tạo của Tirôxin


Tên
hoocmôn

Nơi
Sản
xuất

Tác dụng sinh lí

- Kích thích sinh trưởng và
phát triển mạnh ở giai

đoạn dậy thì nhờ:
Ơstrogen
Buồng + Tăng phát triển xương.
trứng + Kích thích phân hoá tế
bào để hình thành các
đặc điểm sinh dục phụ
thứ cấp.
- Riêng testosteron còn làm
tăng mạnh tổng hợp
Tinh
prôtêin, phát triển cơ
bắp.
Testosteron hoàn

Hậu quả do
rối loạn hoocmôn
- Nếu cắt buồng
trứng hoặc tinh hoàn
của con cái hoặc con
đực  Các tính
trạng sinh dục biểu
hiện không bình
thường và mất bản
năng sinh dục.


<> QS hình 38.2 minh họa 3 người:
Người bình thường, người bé nhỏ và người khổng lồ.



<> QS hình 38.1 và cho biết:
1. Hãy chỉ ra TH nào là do tuyến yên sản xuất ra quá ít
hoặc nhiều hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em?
-Người bình thường: Do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn
sinh trưởng vừa phải vào giai đoạn trẻ em.
-Người bé nhỏ: Do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn sinh
trưởng quá ít vào giai đoạn trẻ em.
- Người khổng lồ: Do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn
sinh trưởng quá nhiều vào giai đoạn trẻ em.


2. Tại sao tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều
hoocmôn sinh trưởng lại gây ra hậu quả như vậy?

- Hoocmôn sinh trưởng quá nhiều → tăng cường phân
chia, số lượng và kích thước tế bào, xương phát triển
mạnh → Người khổng lồ.
- Hoocmôn sinh trưởng quá ít → phân chia, giảm số
lượng và kích thước tế bào, xương kém phát triển → Trẻ
em chậm lớn


a, Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ
em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít
nếp nhăn, trí tuệ thấp?
=> Iôt là 1 trong 2 thành phần cấu tạo nên Tirôxin nên
thiếu Iôt -> thiếu Tirôxin. Thiếu Tirôxin làm giảm quá
trình chuyển hoá và giảm sinh nhiệt ở tế bào nên động vật
và người chịu lạnh kém. Thiếu tirôxin còn làm giảm quá
trình phân chia và lớn lên của tế bào, hậu quả là trẻ em và

động vật non chậm lớn hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn,
số lượng tế bào não giảm, dẫn đến trí tuệ thấp.


b, Tại sao gà trống con sau khi bị cất bỏ tinh hoàn thì
phát triển không hình thường: mào nhỏ, không có cựa,
không biết gáy và mất bản năng sinh dục,...?
=> Hoocmôn testostêrôn do tinh hoàn tiết ra kích thích quá
trình sinh trưởng và hình thành các đặc điểm sinh dục thứ
cấp (phát triển mào, cựa, thanh quản…) ở động vật. Vì vậy,
thiếu hoocmôn testrostêrôn (sau khi cắt bỏ tinh hoàn) sẽ gây
ra hậu quẳ gà trống con phát triển không hình thường.


Những hình ảnh về
người cao nhất và lùn nhất thế giới…


(Với chiều cao 2,57m, Leonid Stadnik người Ukraine hiện là
người đàn ông cao nhất TG)


(Và đây là cậu bé người Nepal 14 tuổi Khagendra Thapa
Magar đã được ghi vào sách kỉ lục Guinness là người lùn
nhất thế giới, với chiều cao chỉ 50,8 cm.)


(Cũng với chiều cao không thua kém, He PingPing 19 tuổi,
chỉ cao 73cm, đang nộp đơn xin ghi tên vào sách kỉ lục
Guinness với danh hiệu người thấp nhất thế giới.)



(Jyoti Amge được mệnh danh là thiếu nữ nhỏ nhất TG theo
sách kỉ lục của Ấn Độ. 15 tuổi nhưng chỉ cao 58cm, em thậm
chí còn thấp hơn đứa trẻ 13 tháng tuổi của nhà hàng xóm.)


I. NHÂN TỐ BÊN TRONG
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của động vật không xương sống.
- Hai hooc môn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và
phát triển của côn trùng là ecdison và juvenin.


Tên hoocmôn

Ecđisơn

Juvenin

Nơi
sản xuất

Tuyến
trước
ngực

Thể
allata


Tác dụng sinh lí

+ Gây lột xác ở sâu bướm.
+ Kích thích sâu biến thành nhộng và
bướm.

+ Phối hợp với ecđisơn gây lột xác ở sâu
bướm.
+ Ức chế quá trình biến đổi sâu thành
nhộng và bướm.


Hình 38.3: Sơ đồ ảnh hưởng của hooc môn đến biến thái ở bướm.


×