Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.63 KB, 19 trang )

BÀI 17 HÔ HẤP Ở ĐÔNG VẬT
I. Khái niệm về hô hấp.
II. Bề mặt trao đổi khí
III. Các hình thức hô hấp


I. Khái niệm về hô hấp.
Khái niệm

 - là tập hợp những quá trình.Trong đó, cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất bên trong tế bào và giải
phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thải CO2 ra ngoài.

.Phân loại

 Có 2 loại hô hấp.
 +) HHT: là quá trình trao đổi khí giữa tế bào với máu và hô hấp tế bào.
 +) HHN: là quá trình trao đổi khí giữa cơ quan hô hấp với môi trường sống


II) Bề mặt trao đổi khí

Vậy bề mặt trao đổi khí có đặc điểm gì giúp cơ thể thực hiện được quá trình hô hấp ?
Tác dụng của mỗi đặc điểm đó?

 Đặc điểm
 Bề mặt trao đổi khí S/V rộng.
 Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và săc tố hô hấp.
 Có sự lưu thong khí.


III) Các hình thức hô hấp



.

Phiếu học tập
các hình thức hô hấp ở đông vật
Thời gian hoàn thành : 8p
Yêu cầu : Cô chia lớp làm 4 nhóm, 4 tổ là 4 nhóm, các em thảo luận nhóm tìm hiểu thông tin SGK và qua hình ảnh cô chiếu hoàn thành phiếu học tập.

Kiểu hô hấp
Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Hô hấp bằng hệ thống ống khí

cơ quan hô hấp bằng mang.

Hô hấp bằng phổi

Đặc điểm

Đại diện


III) Các hình thức hô hấp
câu hỏi thảo luận.

 Hiện tượng gì xảy ra nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô giáo. Giải thích hiện tượng?
 Tại sao trao đổi khí mang cá có xương lại đạt hiệu quả cao.?
 Mô tả quá trình trao đổi khí ở côn trùng.?
 Giải thích tại sao phổi là cơ quan TDK trên cạn ?



III) Các hình thức hô hấp


hấp
qua
bề
mặt

Trao đổi khí qua da ở giun đất.

Đặc điểm : TDK qua bề mặt của cơ thể hoặc da.
Cơ chế : khuêchs tán


Hiện tượng gì xảy ra nếu bắt giun đất để
lên mặt đất khô giáo. Giải thích hiện
tượng?


III) Các hình thức hô hấp

HẤP
BẰNG
HỆ
Thống
Ống
khí

Cấu tạo : lỗ thở  Ống khí lớn  ống khí nhỏ  tế bào.


Đặc điểm : TDK qua hệ thống ống khí


SỰ THÔNG KHÍ QUA HỆ THỐNG ỐNG khí

DO SỰ CO DÃN CỦA
CỦA PHẦN BỤNG


III) Các hình thức hô hấp



HẤP

BẰNG

MANG

Cấu tạo của mang cá và sự lưu thông khí qua mang cá


Tại sao trao đổi khí mang cá có xương lại đạt hiệu
quả cao. ????


III) Các hình thức hô hấp



HẤP

BẰNG

PHỔI


III) Các hình thức hô hấp

Tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí
hiệu quả của động vật trên cạn ?


III) Các hình thức hô hấp

Vì sao nói chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất ??


Phiếu học tập
các hình thức hô hấp ở đông vật
Thời gian hoàn thành : 8p
Yêu cầu : Cô chia lớp làm 4 nhóm, 4 tổ là 4 nhóm, các em thảo luận nhóm tìm hiểu thông tin SGK và qua hình ảnh cô chiếu hoàn thành phiếu
học tập.
Kiểu hô hấp

Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Hô hấp bằng hệ thống ống khí

cơ quan hô hấp bằng mang.


Hô hấp bằng phổi

Đặc điểm

Đại diện


Đáp án

Kiểu hô hấp

Đặc điểm

Đại diện

Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Tỉ lệ S/v khá lớn là nhờ cơ thể có kích thước

ruột khoang, run tròn,giun dẹp.

nhỏ.
Da dưới có nhiều mao mạch và hệ săc tố
hô hấp.
- khí O2 khuêch tán qua da vào trong cơ
thể và CO2 từ trong cơ thể ra ngoài nhờ sự
chênh lệch áp suất O2, CO2 bên

Hô hấp bằng hệ thống ống khí


các ống khí phân thành các ống khí nhỏ
tiếp xúc trực tiếp với các tế bào cơ thể.hệ
thống ống khí thong với không khí bên
ngoài nhờ các lỗ thở. Sự thong khí trong
các ống khí được thực hiện nhờ sự co dãn
phần bụng.

côn trùng


cơ quan hô hấp bằng mang.

Đại diện : cá, thân mềm. . .

cá, thân mềm. . .

- Cơ quan trao đổi khí:
- Miệng , các cung mang, các phiến mang.
- Miệng và lắp mang đóng mở nhịp nhàng
tạo dòng nước chảy liên tục một chiều qua
màng.
- máu chảy trong mao mạch song song và
ngược chiều với dòng nước chảy

Hô hấp bằng phổi

đường dẫn khí : khoang mũi, hầu, khí
quản, phế quản.
- cơ quan TDK : phổi, riêng ở chim có

them túi khí.
- hoạt động thong khí : nhờ có sự
nâng lên hạ xuống của khoang bụng
hay lồng ngực.
 

chim, thú,bò sát.


Hô hấp bề mặt  hệ thống ống khí  bằng mang Phổi

chiều hướng tiến hóa của động vật theo hướng hoàn thiện về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng, giúp động vật
ngày càng thích nghi với môi trường sống.


V. củng cố
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK
- làm bài tập trong SGk.
- về nhà chuẩn bị bài mới và học bài cũ.



×