Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 11. Axit nuclêic (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.78 KB, 22 trang )

Tiết 10: Axit Nuclêic (Tiếp)
ARN – Axit Ribônuclêic


1. Nuclêôtit – đơn phân của ARN


A

P

U

P

G

P

X

P

Bazơ nitơ
A: Ađênin
U: Uraxin
G: Guanin
X: Xitôzin
C5H10O5

P



Axit photphoric


Nuclêôtit – đơn phân của ADN

Nuclêôtit – đơn phân của ARN

A

P

A

P

T

P

U

P

G

P

G


P

X

P

X

P

Bazơ nitơ
A: Ađênin T: Timin
G: Guanin X:Xitôzin
U: Uraxin

C5H10O4

C5H10O5

P Axit photphoric


C5H10O4

C5H10O5


Uraxin (X)



1 Nuclêôtit gồm 3 thành phần:
• Đường Ribôzơ C5H10O5
• Axit photphoric
• 1 trong 4 loại bazơ nitơ: Ađênin, Uraxin,
Guanin, Xitôzin.
Có 4 loại nuclêôtit:
Ađênin : A

Uraxin : U

Xitôzin : X

Guanin : G


2. Cấu trúc và chức năng của ARN


OH

Uraxin (U)

OH

OH

OH

ARN


ADN


A, U, G, X

ARN

A, T, G, X

ADN


2. Cấu trúc và chức năng của ARN
ARN
mARN
(ARN
thông tin)

tARN
(ARN vận
chuyển)

rARN
(ARN
Ribôxôm)

Cấu trúc

Chức năng



mARN

Bazơ Nitơ

1 mạch polinuclêôtit thẳng
gồm hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân


tARN
X
X
X
X

Liên kết hiđrô

X

X
X

XX
X

1 mạch polinuclêôtit có những đoạn các
cặp nuclêôtit liên kết hiđrô theo nguyên
tắc bổ sung (A – U, G – X).
1 đầu mang axit amin, 1 đầu mang bộ
ba đối mã.

Gồm 80 – 100 đơn phân.

XX

X

X
X
X
X
X
X

X
X

X

Bộ ba đối mã

X

GXX

Bộ ba mã sao


rARN

1 mạch polinuclêôtit có 70% số nuclêôtit

có liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung.
Gồm hàng trăm hàng nghìn đơn phân.


2. Cấu trúc và chức năng của ARN
ARN

Cấu trúc

mARN 1 mạch polinuclêôtit thẳng gồm hàng
(ARN thông
tin)

trăm đến hàng nghìn đơn phân

tARN 1 mạch polinuclêôtit có những đoạn
(ARN vận
chuyển)

các cặp nuclêôtit liên kết hiđrô theo
nguyên tắc bổ sung
(A – U, G – X).
1đầu mang axit amin, 1 đầu mang bộ
ba đối mã.
Gồm 80 – 100 đơn phân.

rARN 1 mạch polinuclêôtit có 70% số
(ARN
Ribôxôm)


nuclêôtit có liên kết hiđrô theo nguyên
tắc bổ sung. Gồm hàng trăm hàng
nghìn đơn phân.

Chức năng


2. Cấu trúc và chức năng của ARN
ARN

Cấu trúc

mARN 1 mạch polinuclêôtit thẳng gồm hàng
(ARN thông
tin)

trăm đến hàng nghìn đơn phân

tARN 1 mạch polinuclêôtit có những đoạn
(ARN vận
chuyển)

các cặp nuclêôtit liên kết hiđrô theo
nguyên tắc bổ sung
(A – U, G – X).
1đầu mang axit amin, 1 đầu mang bộ
ba đối mã.
Gồm 80 – 100 đơn phân.

rARN 1 mạch polinuclêôtit có 70% số

(ARN
Ribôxôm)

nuclêôtit có liên kết hiđrô theo nguyên
tắc bổ sung. Gồm hàng trăm hàng
nghìn đơn phân.

Chức năng
Truyền đạt
thông tin di
truyền


2. Cấu trúc và chức năng của ARN
ARN

Cấu trúc

mARN 1 mạch polinuclêôtit thẳng gồm hàng
(ARN thông
tin)

trăm đến hàng nghìn đơn phân

tARN 1 mạch polinuclêôtit có những đoạn
(ARN vận
chuyển)

các cặp nuclêôtit liên kết hiđrô theo
nguyên tắc bổ sung

(A – U, G – X).
1đầu mang axit amin, 1 đầu mang bộ
ba đối mã.
Gồm 80 – 100 đơn phân.

rARN 1 mạch polinuclêôtit có 70% số
(ARN
Ribôxôm)

nuclêôtit có liên kết hiđrô theo nguyên
tắc bổ sung. Gồm hàng trăm hàng
nghìn đơn phân.

Chức năng
Truyền đạt
thông tin di
truyền
Vận chuyển
axit amin đến
Ribôxôm để
tổng hợp
prôtêin


2. Cấu trúc và chức năng của ARN
ARN

Cấu trúc

mARN 1 mạch polinuclêôtit thẳng gồm hàng

(ARN thông
tin)

trăm đến hàng nghìn đơn phân

tARN 1 mạch polinuclêôtit có những đoạn
(ARN vận
chuyển)

các cặp nuclêôtit liên kết hiđrô theo
nguyên tắc bổ sung
(A – U, G – X).
1đầu mang axit amin, 1 đầu mang bộ
ba đối mã.
Gồm 80 – 100 đơn phân.

rARN 1 mạch polinuclêôtit có 70% số
(ARN
Ribôxôm)

nuclêôtit có liên kết hiđrô theo nguyên
tắc bổ sung. Gồm hàng trăm hàng
nghìn đơn phân.

Chức năng
Truyền đạt
thông tin di
truyền
Vận chuyển
axit amin đến

Ribôxôm để
tổng hợp
prôtêin

Cấu tạo nên
Ribôxôm


Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử


So sánh cấu
trúc của ADN
và ARN.

ARN được sao
chép từ ADN, tại
sao có 1 loại
ADN nhưng có 3
loại ARN?


ARN – Axit ribônuclêic
• ARN 1 chuỗi polinuclêôtit.
• Có 4 loại đơn phân: A, U, G, X.
• Có 3 loại ARN: mARN, tARN, rARN có cấu
trúc và chức năng khác nhau trong quá
trình truyền đạt và dịch thông tin di truyền
từ ADN đến prôtêin.





×