Tải bản đầy đủ (.) (42 trang)

Bài 10. Axit nuclêic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.33 KB, 42 trang )

Sinh học lớp
10 phân ban


Kiểm tra miệng :
? Cho biết cấu trúc đơn phân của prôtêin?

Các đơn phân khác nhau ở điểm nào?
? Nêu chức năng của prôtêin


BÀI 10
CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG
TẾ BÀO : AXIT NUCLÊIC


CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
IV. AXIT NUCLÊIC
1. Cấu trúc và chức năng ADN
a. Nuclêôtit – đơn phân của ADN
b. Cấu trúc đa phân
c. Cấu trúc chuỗi xoắn kép ADN
d. Tính đặc trưng và đa dạng ADN
e. Chức năng ADN
2. Cấu trúc và chức năng ARN
a. Ribônuclêôtit – đơn phân ARN
b. Cấu trúc ARN
c. Chức năng ARN


I. Axit nuclêic : gồm ADN và ARN


1.Cấu trúc và chức năng ADN
a. Nuclêôtit – đơn phân của ADN


Thảo luận nhóm( 2 học sinh) trong 3 phút

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.

1. Có mấy loại nuclêôtit?Là những loại nào?
2. Mỗi nuclêôtit gồm những thành phần nào?
3. Các loại nuclêôtit có điểm nào giống và khác nhau?
Nhóm
phốphát

A

X

X

Đường đêôxyribônuclêôtit
Base : Adênin; Timin; Guanin; Xitôxin

G

T

A : Adênin ;

T: Thymin;


G: Guanin ;

X:Xitôxin


Phiếu học tập số 1
1.
2.
33

Có 4 loại nuclêôtit : Adênin (A), Guanin (G), Timin (T),
Xitôxin (X hoặc C)
Mỗi nuclêôtit gồm nhóm phốtphat, đường đêôxiribôzơ
và bazơ nitơ Hình
 Giống: đường đêôxiribôzơ và nhóm phốtphat 
 Khác: Các bazơ nitơ


Adênin nuclêôtit


Đường đêôxiribôzơ


b. Cấu trúc đa phân :
Các nuclêôtit
? Trên một mạch,
liên kết nhau nhờ
các nuclêôtit liên

liên kết hoá trị
kết nhau nhờ liên
giữa axit phôtphoric
kết gì?
của nuclêôtit này
với đường của
nuclêôtit kế tiếp
theo chiều 5’-3’ tạo
nên chuỗi
pôlinuclêôtit


c. Cấu trúc chuỗi xoắn kép
Photphat

?

Đường

Adenin

Thymin

Đường

Photphat

Hai
mạch
pôlinuclêôtit

liên
kếtkết
nhau
nhờ
Hai
mạch
pôlinuclêôtit
liên
nhau
nguyên nhờ
tắc bổ
sung tắc gì?
nguyên


Liên kết bổ sung là liên kết giữa 1 bazơ lớn với 1 bazơ nhỏ
? Tại sao lại gọi là nguyên tắc bổ sung ?
VD: A lk với T bằng 2 lk hidrô, G lk với X bằng 3 lk hidrô


 Cấu trúc chuỗi xoắn kép:
. Gồm 2 mạch pôlinuclêôtit chạy song song
ngược chiều nhau, liên kết nhau và xoắn đều
quanh trục phân tử
. Chiều xoắn: từ trái sang phải (xoắn phải)
Hình

. Chiều dài phân tử : hàng chục – hàng
trăm. Đường kính vòng xoắn: 20A0, chiều
cao vòng xoắn: 34 A0




d. Tính đặc trưng và đa dạng ADN

? So sánh 4 chuỗi pôlinuclêôtit sau:

Chuỗi 1: A-T-X-A-T-G-X-A-T
Chuỗi 2: A-G-X-A-T-G-X-A-T
Chuỗi 3: A-T-A-X-T-G-X-A-T
Chuỗi 4: A-T-X-A-T-G-X-A-T-G-X-A


ĐÁP ÁN





Chuỗi 1: A-T-X-A-T-G-X-A-T
Chuỗi 2: A-G-X-A-T-G-X-A-T
Chuỗi 3: A-T-A-X-T-G-X-A-T
Chuỗi 4: A-T-X-A-T-G-X-A-T-G-X-A
Chuỗi 4 khác cả 3 chuỗi về số lượng và trình tự
? Vậy ADN đặc trưng và ổn định là do

yếu tố nào qui định?

Số lượng, Thành phần , Trình tự sắp xếp các
nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit quy định

tính đặc thù và đa dạng của ADN


e. Chức năng của ADN:
• Là vật chất mang thông tin di truyền
trong các mã bộ ba (codon)
• Truyền thông tin di truyền qua quá
trình tự nhân đôi ADN Hình
• Phiên mã cho ra ARN, qua dịch mã
tạo Protêin đặc thù và đa dạng của
sinh giới Hình



QT tổng hợp prôtêin


2. Cấu trúc và chức năng ARN:
a. Ribônuclêôtit – đơn phân ARN


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Thảo luận nhóm(2 học sinh) trong 2 phút

Đường ADN

Có ôxy

Đường ARN


Không ôxy

1.Mỗi ribônuclêôtit gồm những thành phần nào?
2.Phân biệt ribônuclêôtit với nuclêôtit về cấu tạo


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Một ribônuclêôtit gồm 1 bazơ nitơ,
Nuclêôtit
Ribônuclêôtit
đường
và nhóm
phốtphat
- Có bazơ ribôzơ
timin
- Có bazơ
urazin (U)
2.
ADN -&CóARN
- CóPhân
đường biệt
đêôxiribôzơ
đường ribôzơ
Hình


ADN


ARN

Bazơ nitơ-đường


b. Cấu trúc ARN :
? Đọc thông tin SGK, cho biết ARN gồm mấy loại ?
Chức năng mỗi loại ?

ARN gồm có ba loại :
• ARN thông tin (mARN)
• ARN vận chuyển (tARN)
• ARN ribôxôm (rARN)


A U G X A U X G X A U G A X G U G X A

mARN

- mARN : 1 mạch pôlinuclêôtit (gồm
từ hàng trăm đến hàng nghìn đơn
phân),sao chép đúng 1 đọan ARN,
trong đó U thay cho T


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×