Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 33. Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.67 KB, 22 trang )

I. Khái niệm vi sinh vật
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
III. Hô hấp và lên men


I.Khái niệm vi sinh vật

Nấm men 10-100 microme

Cấu tạo vi khuẩn


Tảo (10-100 microme)

Động vật nguyên sinh 50-200 microme

Vi khuẩn (5-10 micromet)


Đông vật nguyên sinh

Vi Nấm

VR. Hecpet

VR. Dại

Vi rut

VR.HIV


VR. Sars


 VSV là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới.

Vi sinh vật là gì?
Có chung đặc
 Có chung đặcđiểm
điểm :như thế
- Có kích thước hiển vi.
nào?

- Hấp thụ, chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh
- Sinh trưởng nhanh
- Phân bố rộng.


II. MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG

Nội dung

Khái niệm

Ví dụ

Môi trường tự
nhiên

Môi trường
tổng hợp


Chứa các chất tự
nhiên không xác
định được số
lượng, thành phần
các chất.

Chứa các chất đã
biết thành phần
hóa học và số
lượng.

Cao thịt bò, nấm
men..

Môi trường
Czapeak nuôi cấy
nấm mốc…

Môi trường bán
tổng hợp
Có một số chất tự
nhiên không xác định
được thành phần và
số lượng và các chất
hóa học đã biết thành
phần và số lượng.
Môi trường thạch
EMB..



50ml dd gồm 2g NaCl, 4g
CaCl2, 0.7g glucôzơ
50 ml dd gồm khoai tây
và 5 g glucozơ
50 ml dd khoai tây
nghiền

C
Môi trường tổng hợp

B
Môi trường bán tổng hợp

A
Môi trường tự nhiên

A, B, C lần lượt là những loại môi trường nào? Tại sao?


2. Các kiểu dinh dưỡng
Kiểu dinh dưỡng

Nguồn năng
lượng

Nguồn cacbon
chủ yếu

Ví dụ


1. Quang tự
dưỡng

Ánh sáng

CO2

Tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn
lưu huỳnh màu tía, màu lục.

2. Quang dị
dưỡng

Ánh sáng

Chất hữu cơ

Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục
không chứa lưu huỳnh.

3. Hóa tự dưỡng

Chất vô cơ

CO2

Vi khuẩn hidro, vi khuẩn
nitrat hóa, vi khuẩn oxi hóa
lưu huỳnh


4. Hóa dị dưỡng

Chất hữu cơ

Chất hữu cơ

Vi sinh vật lên men, hoại
sinh...


2. Các kiểu dinh dưỡng
Kiểu dinh dưỡng

Nguồn năng
lượng

Nguồn cacbon
chủ yếu

Ví dụ

1. Quang tự
dưỡng

Ánh sáng

CO2

Tảo, vi khuẩn lam, vi

khuẩn lưu huỳnh màu
tía, màu lục.

2. Quang dị
dưỡng

Ánh sáng

Chất hữu cơ

Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục
không chứa lưu huỳnh.

3. Hóa tự dưỡng

Chất vô cơ

CO2

Vi khuẩn hidro, vi khuẩn
nitrat hóa, vi khuẩn oxi
hóa lưu huỳnh

4. Hóa dị dưỡng

Chất hữu cơ

Chất hữu cơ

Vi sinh vật lên men, hoại

sinh...


Các em hãy quan sát bảng 33 SGK và xác định các kiểu
dinh dưỡng trong các phương trình phản ứng sau:
PỨ 1:

CO2 + H2O AS C6H12O6 + O2

PỨ 2:

CO2 + H2O + H2S

PỨ 3:

C6H12O6

Lên men

Quang tự dưỡng

C6H12O6 + H2SO4
C2H5OH + CO2 + O2

Hóa tự dưỡng
Hóa dị dưỡng

Trong 4 kiểu dinh dưỡng trên thì kiểu dinh dưỡng nào là
chủ yếu ? Tại sao ?



III. Hô hấp và lên men


Hóa dưỡng

Hóa dị dưỡng: Chất cho êlectron là chất hữu cơ
Hóa tự dưỡng: Chất cho êlectron là chất vô cơ

Hô hấp hiếu khí: ôxi phân tử là chất nhận electron cuối cùng.
+ Sản phẩm: CO2, H2O

Hô hấp kị khí : chất nhận electron cuối cùng là ôxi liên kết trong
các hợp chất vô cơ (NO3, CO2, SO4)
+ Sản phẩm: chất hữu cơ không được ôxi hóa hoàn toàn tạo ra sản
phẩm trung gian.


Lên men: là quá trình chuyển hóa kị khí mà chất cho và
chất nhận đều là các hợp chất hữu cơ.
+ Sản phẩm: chất hữu cơ không được ôxi hóa hoàn toàn
Ví dụ:
C6H12O6

C6H12O6

Lên men

Lên men


2C2H5OH + 2CO2 + Q

CH3CHOHCOOH + Q



Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát triển trên
môi trường với thành phần được tính theo đơn vị ( g/l ) như sau:
(NH4)3PO4 – 1,5, KH2PO4 -0.1, MgSO4 -0.2, CaCl2-0.1, NaCl- 0.5.
a. Môi trường trên là loại môi trường gì?
b. VSV phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng gì?
c. Nguồn cacbon, nguồn năng lượng và nguồn nitơ của nó là gì?
ĐÁP ÁN
A. Môi trường tổng hợp
B. Quang tự dưỡng
C. CO2, Ánh sáng, Muối Amoni ( ((NH4)3PO4 )


Câu hỏi 1: Quá trình oxy hóa chất hữu cơ mà chất nhận điện tử
cuối cùng là oxy phân tử được gọi là:
A.

Lên men.

.B

Hô hấp hiếu khí.

.C


Hô hấp kị khí.

.D

Hóa tự dưỡng


Câu hỏi 2: Quá trình phân giải chất hữu cơ mà phân tử chất
hữu cơ là chất nhận điện tử cuối cùng là:
A.

Hô hấp hiếu khí

.B

Hô hấp kị khí

.C

Lên men.

.D

Hóa tự dưỡng


Câu hỏi 3: Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men là:

.A


Đều là phân giải hợp chất hữu cơ.

.B

Đều xảy ra trong môi trường ít có oxy.

.C

Đều xảy ra trong môi trường có nhiều oxy.

.D

Đều xảy ra trong môi trường không có oxy


- Hoàn thành phiếu học tập vào vở.
- Làm các bài tập trang 115 SGK
- Đọc trước bài mới



.1

.2

.3

4



1

.2

.3

.4



×