Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Bài 24. Ứng động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 42 trang )

chương II

CẢM ỨNG

9/20/17


? Với các kích thích vô hướng của môi trường như
nhiệt độ, cường độ ánh sáng…cây sẽ phản ứng như thế
nào ?

9/20/17


I- Kh¸i niÖm øng ®éng
- So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động
nở hoa?
Thân cây

Ánh sáng

hướng
sáng dương

trưa

Rễ cây hướng
sáng âm

Chiều


Vận động hướng sáng
của cây

9/20/17

Vận động nở hoa


Hướng kích thích

Cơ quan thực
hiện

9/20/17

Tác nhân kích thích từ
một hướng xác định

Cơ quan cấu tạo thành
hình tròn như thân,
cành, rễ, bao lá mầm

Tác nhân kích thích
khuếch tán từ mọi
hướng

Cơ quan cấu tạo hình
dẹp như cánh hoa



I-Khái niệm

- KN: Là hình thức phản ứng của cây trước một tác
nhân kích thích không định hướng.

- Cơ chế: Do sự thay đổi tính trương nước, co rút chất nguyên
sinh, biến đổi quá trình sinh lí, sinh hóa theo nhịp điệu sinh học..

9/20/17


II- Các kiểu ứng động

a) Vận động tự vệ ở cây trinh nữ

1- ƯĐ không s. trưởng:

9/20/17

Cây Trinh nư


Mất nước ít

K+

Mất nước nhiều

* Hiện tượng
- Lá cây trinh nư cụp xuống khi bị kích thích.

9/20/17


Mất nước ít

K+

Mất nước nhiều

* Giải thích :Lá khép cụp xuống là do: + Sự giảm sút sức trương của thể gối ở cuống lá,
vàgốc lá chét.
9/20/17


Mất nước ít

K+

Mất nước nhiều

+
* Giải thích :+ Vận chuyển ion K đi ra khỏi không bào gây sự mất nước, giảm áp
suất thẩm thấu.
9/20/17


Tiếp xúc
+
K , Cl ra khỏi tế bào
Phiến lá


Áp suất thẩm thấu của tế bào mặt dưới

chét

giảm

Sức trương
Thể gối

nước giảm

Tế bào mất nước
9/20/17


* Kết luận
Vận động tự vệ ở cây trinh
nữ liên quan đến sức trương nước.

9/20/17


H2O

Thủy ứng động


b) Vận động bắt mồi ở thực vật
* Hiện tượng:

- Vùng đầm lầy, đất cát, nghèo muối natri, muối
khoáng khác, thiếu đạm.
- Cây có lá biến dạng để bắt sâu bọ.

9/20/17



9/20/17


* Cơ chế
- Khi con mồi chạm vào lá trương lực nước giảm sút  Các gai, tua, lông
cụp, nắp đậy lại giữ chặt con mồi.
- Các tuyến trên các lông của lá tiết ezim phân giải prôtêin của con mồi.
- Sau vài giờ nắp, gai, lông, tua trở lại bình thường.
* Kết luận
- Vận động bắt mồi ở thực vật là nhờ sức trương nước của tế bào.

9/20/17



9/20/17


II- Các kiểu ứng động

1- ƯĐ không s. trưởng:


- Là vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của
cây.

- ứng động không sinh trưởng là các vận động có liên quan
đến sức trương nước, xảy ra sự lan truyền
kích thích có nhiều phản ứng nhanh ở các miền chuyển hoá
của cơ quan.

9/20/17


II- Các kiểu ứng động

1- ƯĐ không s. trưởng:

- Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm
cơ học.

- VD:
+ Vận động tự vệ ở cây trinh nữ.
+ Vận động bắt mồi ở thực vật.

9/20/17


Ứng động không sinh trưởng

- Là phản ứng của cây trước tác nhân

kích thích không định hướng.


* Đặc điểm

- Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.

* Cơ chế

-Do cử động trương nước
-Do sự lan truyền kích thích cơ học hayhóa học

-do các chấn động, va chạm cơ học.
* Ví dụ

- Ứng động va chạm,ứng động tiếp xúc


2. ứng động sinh trưởng
* Khái niệm: - ứng động sinh trưởng thường là các vận động theo chu kì
đồng hồ sinh học.
- ứng động là những vận động của cơ thể và cơ quan thực hiện theo
từng thời gian nhất định trong ngày do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt
độ hoocmôn.

9/20/17




Ứng động sinh trưởng


-Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các
tế bào. vận động theo chu kì đồng hồ sinh học.

* Đặc điểm

-Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai
phía đối diện nhau của cơ quan. vận động của cơ thể và
* Cơ chế

cơ quan thực hiện theo từng thời gian nhất định trong
ngày

-vận động theo chu kì đồng hồ sinh học.
* Tốc độ phản ứng




Ứng động sinh trưởng

-Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các
tế bào. vận động theo chu kì đồng hồ sinh học.

* Đặc điểm

-Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ
quan. vận động của cơ thể và cơ quan thực hiện theo từng thời gian nhất định trong
* Cơ chế

ngày


-vận động theo chu kì đồng hồ sinh học.

* Tốc độ phản ứng
-Chậm-VD Ứng động nở hoa…


* Các kiểu ứng động sinh trưởng
a) Vận động quấn vòng
(vận động tạo giàn, vận động xoắn ốc)

9/20/17


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×