Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 21. Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 19 trang )


Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Quần thể là gì? Nêu các đặc trưng
của quần thể về mặt di truyền học?
Câu2: Tần số tương đối của alen và kiểu
gen là gì


BÀI 21:
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN
THỂ GIAO PHỐI NGẪU NHIÊN


1, Quần thể giao phối ngẫu nhiên

1, Khái niệm: Quần thể ngẫu phối khi các cá
thể trong quần thể giao phối một cách ngẫu
nhiên tuỳ vào tính trạng mà ta xem xét.


2. Đặc điểm
- Đa hình về kiểu gen, đa hình về kiểu
hình




-Tạo ra nguồn BDDT lớn =>
nguyên liệu cho tiến hoá và chọn
giống
vd: Một gen có 3 alen như gen quy


định nhóm máu ở người Ia, Ib, Io
=> số kiểu gen trong quần thể là :
IaIa, IaIb, IaIo,IbIb, IbIo, IoIo


• Một

gen có 4alen => số kiểu gen trong
quần thể là: 10 KG
Nếu gọi r là số alen thuộc 1 gen, n là số
gen khác nhau, trong đó các gen phân li độc
lập, thì số kiểu gen khác nhau trong quần
thể được tính bằng công thức:

 r (r + 1) 
n
 2 


- Một quần thể được phân biệt với
những quần thể khác cùng loài ở tần
số tương đối các alen, các KG, KH


II. Định luật Hácdi- Vanbec

Bài tập:
Xét một quần thể có CTDT ban đầu
là:0,68AA:0,24Aa:0,08aa
tính tần số alen A(p),a(q) bố mẹ,CTDT

quần thể đời con.biết quần thể ngẫu phối


p(A)=0,68+0,24/2=0
,8
q(a)=0,08+0,24/2=0,
2
Vì quần thể ngẫu
phối nên tỉ kệ KG
F1
là:0,64AA:0,32Aa:0
,04aa

Giao P(A)= q(a)=
tử
0,8
0,2

P(A)= P2(A Pq=0
0.8
A)=0, ,16
64
q(a)= Pq(A q2(aa
0,2
a)=0, )=0,0
16
4


Nhận xét:

TLKG F1 khác P
p’(A)=0,64+0,32/2=0,8
q’(a)=0,04+0,32/2=0,2
=>p’=p
q’=q
F2 giống F1, đời con sau
giống đời trước


II. Nội dung định luật

Thành phần kiểu gen và
tần số tương đối các alen
của quần thể ngẫu phối
được ổn định qua các thế
hệ trong những điều kiện
nhất định.


III. Điều kiện nghiệm đúng của định
luật
- Quần thể phải có kích thước lớn
- Các cá thể trong quần thể ngẫu
phối
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau
phải có sức sống, khả năng sinh
sản như nhau(không có CLTN)
- Đột biến không xảy ra hay có xảy
ra thì tần số đột biến thuận bằng tần
số đột biến nghịch

- Không có di nhập gen


IV. Ý nghĩa của định luật
- Phản ánh trạng thái cân
bằng di truyền trong quần thể
=> giải thích vì sao trong
thiên nhiên có những quần
thể được duy trì ổn định qua
thời gian dài
- Từ TLKH =>TLKG, tần số
alen


1.Một số quần thể có
cấu trúc di truyền
như sau:
a.0,42AA:
0,48Aa:0,1aa
b.0,25AA:0,5Aa:0,25
aa
c.0,34AA:0,42Aa:0,2
4aa
d.0,01AA:0,18Aa:0,8
1aa


.

2. Locus 1 có 2alen A,a.

locus 2 có 2alen B,b.
locus 3 có 2 alen D,d.
Tìm số KG của 3 locus trên
trong các trường hợp sau:
a.locus 1,2,3 nằm trên 3NST
thường khác nhau.
b.locus 1,2 nằm
trên 2 NST
.
thường,locus 3 nằm trên NST
giới tính.
c.locus 1,2 nằm trên 1NST
thường,locus 3 nằm trên NST
giới tính.
d.locus 1,2 nằm trên NST giới
tính,locus 3 nằm trên NST
thường .




×