Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Day-thon-Vi-Da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.39 KB, 10 trang )





ĐÂY THÔN Vĩ Dạ
ĐÂY THÔN Vĩ Dạ
(
(
Hàn Mặc Tử)
Hàn Mặc Tử)
Tiết: 89 - 90 Đọc văn
Tiết: 89 - 90 Đọc văn

I.
I.
Tiểu dẫn
Tiểu dẫn
1.
1.
Tác giả
Tác giả
-
Cuộc đời nhiều bi thương: cha mất sớm, bản thân mắc
bệnh hiểm nghèo.
-Tên thật: Nguyễn Trọng Trí
(1912-1940) quê Đồng Hới
Quảng Bình; Các bút danh: Minh
Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh,
Hàn Mặc Tử.
-
Làm thơ rất sớm (16 tuổi), sức sáng tạo mạnh mẽ


-
Thơ ông luôn thể hiện một tình yêu đến đau đớn hướng
về cuộc đời trần thế
-
Tác phẩm chính: SGK

2. Tác phẩm: (1938)
2. Tác phẩm: (1938)
- Được gợi cảm hứng từ một bức bưu ảnh chụp
- Được gợi cảm hứng từ một bức bưu ảnh chụp
cảnh thiên nhiên xứ Huế do Hoàng Thị Kim Cúc
cảnh thiên nhiên xứ Huế do Hoàng Thị Kim Cúc
gửi tặng.
gửi tặng.
- Bài thơ in trong tập Thơ Điên
- Bài thơ in trong tập Thơ Điên
II. Đọc hiểu:
II. Đọc hiểu:

1.
1.
Khổ thơ 1:
Khổ thơ 1:


Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
-> Lời trách nhẹ nhàng, lời mời gọi tha thiết của
-> Lời trách nhẹ nhàng, lời mời gọi tha thiết của
một cô gái Huế

một cô gái Huế
-
-
về chơi:
về chơi:
thân mật, chân tình
thân mật, chân tình
- Hình ảnh:
+ hàng cau:
đặc trưng thôn Vĩ -> thanh thoát
+ Vườn mướt xanh như ngọc:
Tốt tươi, trù phú
+ Nắng mới:
trong trẻo, tinh khiết
-> hài hòa về màu sắc, đường nét
=> Cảnh thôn Vĩ trong tâm trí nhà thơ thật đẹp
đẽ, đầy sức sống



Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Thiên nhiên và con người thôn Vĩ hài hòa với nhau
trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng mà gợi cảm và tràn
đầy sức sống.
+ Lá trúc:
Thanh mảnh, tao nhã
+ Mặt chữ điền: đầy đặn, phúc hậu
-> con người thôn Vĩ hiện lên kín đáo, duyên dáng rất

đúng với bản tính của người con gái xứ Huế

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×