Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 5. Các quốc gia cổ đại Phương Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 25 trang )

Trường THCS Liên Châu

LỊCH SỬ LỚP 6
Giáo viên: Lê Thị Thu Như


Trường THCS Liên Châu

Tiết 5

Bài 5
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY



NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

CÁC
QUỐC
GIA CỔ
ĐẠI
PHƯƠNG
TÂY

Sự hình thành các quốc gia cổ
đại phương Tây
Xã hội Hi Lạp, Rô-ma cổ đại
gồm những giai cấp nào?


1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:



các quốc gia cổ đại
phương Tây hình thành ở
đâu và từ bao giờ?


LƯỢC ĐỒ HY LẠP VÀ RÔ-MA


-M

A

HY

Lược đồ Hy Lạp và Rô-ma

LẠP



1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:
- Vào thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và
I-ta-li-a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.
Quan sát lược đồ,
hình ảnh, tư liệu
trong SGK, em hãy
cho biết điều kiện tự
nhiên ở đây có khó
khăn và thuận lợi gì?



Địa hình ở A Ten (Hi Lạp)


Nho

Chanh

Cam

- Khó khăn: Đất trồng lúa ít, khô, cứng thích hợp với loại cây lưu
niên: nho, cam, chanh, cây ô liu

Cây ô-liu

Lá và quả ô-liu


- Thuận lợi: Có nhiều hải cảng , giao thông trên biển dễ dàng, nghề
cá và nghề hàng hải sớm phát triển.


-M
A

HY

Lược đồ Hy Lạp và Rô-ma


LẠP


1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:
- Vào thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và
I-ta-li-a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.
- Địa hình: vùng núi đá nhiều thung lũng.

Vậy cư dân Hi Lạp và Rô-ma cổ
đại sống chủ yếu bằng nghề gì?


THỦ CÔNG NGHIỆP
Bình gốm cổ Hy
Lạp

Xưởng chế biến dầu ô liu ở Nam Italia

Vò gốm cổ Hy Lạp


THƯƠNG NGHIỆP
Hải cảng Pi-rê (Hi Lạp)

Đồng tiền cổ Hy Lạp

Đồng tiền cổ Rô-ma


1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:

- Vào thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và
I-ta-li-a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.
- Địa hình: vùng núi đá nhiều thung lũng.
- Kinh tế chính: Thủ công nghiệp và thương nghiệp.


2. Xã hội Hi Lạp, Rô-ma cổ đại gồm những giai cấp nào?
- Chủ nô: Có quyền lực về kinh tế và chính trị.

Thế nào là chủ nô ?


2. Xã hội
Hi Lạp,
Rô-marất
cổ sung
đại gồm
những
- Chủ
nô sống
sướng
. giai cấp nào?
- Chủ nô: Có quyền lực về kinh tế và chính trị.
- Nô lệ: là lực lượng lao động chính trong xã hội
sống phụ thuộc vào chủ nô.
Thế nào là nô lệ ?


Tình cảnh của nô lệ



Hậu
của
việc
đối xử
Hìnhquả
thức
đấu
tranh
củatàn
nôbạo
lệ làđối
gì?với nô
lệ ?


- Xpactacut (Spartacus) lãnh tụ cuộc khởi nghĩa
nô lệ lớn nhất trong lịch
sử Rôma cổ đại (73-71
TCN).
- Xpactacut được Các
Mác đánh giá là "Một
nhà quân sự vĩ đại có cốt
cách cực kì cao thượng,
một người đại biểu chân
chính của giai cấp vô sản
cổ đại".
SPARTACUS
NÔ LỆ VĨ ĐẠI



Em hiểu thế nào là chế độ chiếm hữu
nô lệ ?

- Chế độ chiếm hữu nô lệ là chế độ xã
hội dựa trên sự bóc lột tàn bạo của chủ
nô đối với nô lệ.


2. Xã hội
Hi Lạp,
Rô-marất
cổ sung
đại gồm
những
- Chủ
nô sống
sướng
. giai cấp nào?
- Chủ nô: Có quyền lực về kinh tế và chính trị.
- Nô lệ: là lực lượng lao động chính trong xã hội
sống phụ thuộc vào chủ nô.
=>Chế độ chiếm hữu nô lệ


CỦNG CỐ ( LÀM THEO NHÓM BÀN 3')
Nội dung

Các quốc gia
Cổ đại Phương Đông


Các quốc gia
Cổ đại Hy Lạp và Rô-ma

Vị trí ra
Từ các con sông lớn
đời

Ven bờ biển Địa Trung
Hải

Kinh tế
chính

Thủ công nghiệp và
thương nghiệp

Nông nghiệp

Thời gian Cuối TN kỷ IV đầu TN kỷ III
ra đời TCN
Cơ cấu
xã hội

3 giai cấp chính: nông dân,
quý tộc và nô lệ

Thể chế Quân chủ chuyên chế
nhà nước


Đầu TN kỷ I TCN
2 giai cấp chính: chủ nô
và nô lệ
Dân chủ chủ nô


SƠ ĐỒ TƯ DUY


Trường THCS Liên Châu


×