Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 5. Các quốc gia cổ đại Phương Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO DĨ AN
TRƯỜNG THCS BÌNH AN

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!

Lịch sử 6
GV: Nguyễn Văn Cường
Tổ: Sử - Địa


Kiểm tra bài cũ

1.Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành
ở đâu và từ bao giờ ?


Bài 5:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây.
2. Xã hội cổ đại Hi lạp, Rô-ma gồm những giai cấp
nào?
3. Chế độ chiếm hữu nô lệ.


Tiết 5 - Bài 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây


-M



A

HY

LẠP


Tiết 5 - Bài 5:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây

Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN,
2 quốc gia Hy Lạp và Rô-ma hình
thành.
* Cơ sở hình thành
+ Điều kiện tự nhiên:
- Đất trồng lúa ít, khô, cứng
thích hợp với loại cây lưu niên.
Địa hình ở A Ten

Quan sát hình ảnh, kết hợp
với SGK, em hãy cho biết điều
kiện tự nhiên có khó khăn và
thuận lợi gì?


Nho


Chanh

Cây ô-liu

Cam

Lá và quả ô-liu


Tiết 5 - Bài 5:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây

Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN,
2 quốc gia Hy Lạp và Rô-ma hình
thành.
* Cơ sở hình thành
+ Điều kiện tự nhiên:
- Đất trồng lúa ít, khô, cứng
thích hợp với loại cây lưu niên.
+ Kinh tế
- Chế tạo, sử dụng công cụ sắt

Nghề rèn sắt

Khi nào thì việc sản xuất cư
dân ở đây tạo ra được sản
phẩm thừa? (Quan sát ảnh)



Tiết 5 - Bài 5:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây

Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN,
2 quốc gia Hy Lạp và Rô-ma hình
thành.
* Cơ sở hình thành
+ Điều kiện tự nhiên:
- Đất trồng lúa ít, khô, cứng
thích hợp với loại cây lưu niên.
+ Kinh tế.
- Nghề thủ công và thương
nghiệp là chính.

Kinh tế chính của cư dân
Hy Lạp và Rô-ma là gì?


THỦ CÔNG NGHIỆP
Bình gốm cổ
Hy Lạp

Xưởng chế biến dầu ô liu ở Nam Italia

Vò gốm cổ Hy Lạp



THƯƠNG NGHIỆP
Hải cảng Pi-rê (Hi Lạp)

Đồng tiền cổ Hy Lạp

Đồng tiền cổ Rô-ma


Tiết 5 - Bài 5:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

2. Xã hội cổ đại Hy Lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào?

- Chủ nô

Thế nào là chủ nô?

- Nô lệ

+ Là chủ xưởng, chủ lò, chủ
thuyền buôn rất giàu, có thế
lực về chính trị.
+ Họ nuôi nhiều nô lệ để làm
việc.


Tiết 5 - Bài 5:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY


2. Xã hội cổ đại Hy Lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào?

- Chủ nô

Thế nào là nô lệ?

- Nô lệ

+ Nô lệ là người bị bắt,
buộc phải làm việc không
lương cho người chủ, bị mất
quyền
con
người, cuộc
sống phụ thuộc hoàn toàn
vào người chủ.
+ Nô lệ là lực lượng chính
trong xã hội.
+ Mọi của cải do nô lệ làm
ra đều thuộc về chủ nô.
+ Bản thân nô lệ cũng là tài
sản của chủ nô.


Tiết 5 - Bài 5:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

2. Xã hội cổ đại Hy Lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào?


- Chủ nô
- Nô lệ

Tại sao nô lệ đấu tranh
chống chủ nô? Hình thức
đấu tranh là gì?
+ Do cuộc sống khổ cực và
bị đối xử tàn bạo, nô lệ đã
đứng lên đấu tranh.
+ Hình thức đấu tranh:
Bỏ trốn, phá hoại sản xuất,
khởi nghĩa (73-71TCN, khởi
nghĩa Xpác-ta-cút)


Tiết 5 - Bài 5:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
3. Chế độ chiếm hữu nô lệ
Vai trò, vị trí của nô lệ ở Hy
- Xã hội chiến hữu nô lệ là xã
Lạp và Rô-ma cổ đại?
hội có 2 giai cấp cơ bản: chủ
+ Nô lệ là lực lượng lao
nô và nô lệ.
động chính, tạo ra mọi của
- Chế độ chiếm hữu nô lệ là chế
cải cho xã hội.
độ xã hội dựa trên lao động của

+ Là “công cụ biết nói” của
nô lệ và bóc lột nô lệ.
chủ nô (không có quyền con
- Chế độ chiếm hữu nô lệ (nhà
người).
nước dân chủ chủ nô).
Nhà nước Hy Lạp và Rô-ma
thuộc về ai? Tổ chức như thế
nào?
Nhà nước do dân tự do hay quý
tộc bầu ra, làm việc theo thời
hạn. Chủ nô nắm quyền chính trị.


CỦNG CỐ BÀI HỌC
Lập bảng theo mẫu sau:
Nội dung

Các quốc gia
Cổ đại Phương Đông

Vị trí ra đời

Ven các sông lớn trên thế giới

Điều kiện
tự nhiên

Đồng bằng rộng, đất đai màu
mỡ, mềm


Núi đồi và cao nguyên,
đất trồng lúa ít, khô cứng

Kinh tế
chính

Nông nghiệp trồng lúa nước

Thủ công và thương nghiệp

Thời gian
ra đời
Cơ cấu
xã hội

Cuối TN kỷ IV đầu TN kỷ III TCN
Sử dụng , chế tạo công cụ
đồng
3 tầng lớp chính: Nông dân
công xã , quý tộc và nô lệ

Hình thức
nhà nước

Nhà nước chuyên chế cổ đại

Các quốc gia
Cổ đại Hy Lạp và Rô-ma
Ven bờ biển Địa Trung Hải


Đầu TN kỷ I TCN
Sử dụng, chế tạo công cụ sắt
2 giai cấp chính: chủ nô
và nô lệ
Nhà nước dân chủ chủ nô


CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài
2. Làm bài tập theo câu hỏi SGK, tr. 16

3. Chuẩn bị bài 6:

VĂN HÓA CỔ ĐẠI
Gợi ý chuẩn bị bài:
- Các quốc gia cổ đại phương Đông và phương
Tây đã có những thành tựu văn hóa gì?
- Những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại
còn được sử dụng đến ngày nay?



×