Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 6. Văn hoá cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM
TRƯỜNG THCS – THSP LÝ TỰ TRỌNG

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢN MÔN
LỊCH SỬ LỚP 6

GV thực hiện Hoàng Năng Anh


Kiểm tra bài cũ
Hãy cho biết thời gian và địa điểm xuất hiện các
quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây?
Nội dung

Phương Đông

Thời gian

Cuối thiên niên kỉ IV đầu
thiên niên kỉ III TCN

Địa điểm

Bên lưu vực các con sông Trên các bán đảo Ban
lớn
căng và ITalia

Xã hội
Kinh tế
Nhà nước



- Nông dân công xã
- Quí tộc (Vua, quan..
- Nô lệ
- Nông nghiệp
- Nhà nước chuyên chế

Phương Tây
Đầu thiên niên kỉ I TCN

- Chủ nô
- Nô lệ
- Công

thương nghiệp

Chiếm hữu nô lệ



Tuần 6 – Tiết 6

VĂN HÓA CỔ ĐẠI
1. Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành
tựu văn hóa gì?
- Sáng tạo ra lịch (âm lịch), tri thức thiên văn, làm đồng hồ đo
thời gian Người
bằng bóng
nắng mặt
trời.

phương
Đông
cổ đại có thành tựu nào liên
nghiệp?
- Sáng tạoquan
ra chữđến
chữnông
tượng
hình (vẽNgười
mô phỏng
vậtĐông
thật đã
để tính
phương
nói lên ý nghĩ của con người)
lịch
như
thế
nào?

sao
thành
tựu
đầu
tiên
của
người phương
Chữ viết của người phương
Đông
là sáng

Đông có
gì đặc
biệt?tạo ra lịch và tri thức thiên văn?
- Giúp cho hoạt động nông nghiệp của người nông
dân diễn ra đúng thời vụ và đạt kết quả tốt hơn.
- Chia

một năm thành 12 tháng,
mỗi tháng có 29 đến 30 ngày



Mắt

Miệng

Chữ viết trên
giấy Pa-pi-rút
Nước

Mặt trời
Trên thẻ tre

Núi

Núi có đèo


Nhà


Bước đi

Ngôi sao

Người ta viết chữ viết lên những vật liệu gì?
trên đất sét
Mai rùa


Tuần 6 – Tiết 6

VĂN HÓA CỔ ĐẠI

1. Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành
tựu văn hóa gì?
- Sáng tạo ra lịch (âm lịch), tri thức thiên văn, làm đồng hồ đo
thời gian bằng bóng nắng mặt trời.
- Sáng tạo ra chữ chữ tượng hình (vẽ mô phỏng vật thật để
nói lên ý nghĩ của con người)
- Toán học: PhátCác
minh
ra phép
đếm
10, các
chữđã
số từ 1
quốc
gia cổ
đạiđến
phương

Đông
đến 9 và số 0, tính
Pigì
bằng
3,16
cóđược
thànhsố
tựu
trong
toán học?
Chữ số người Ai Cập

1

2

3

10

100

1000




Tuần 6 – Tiết 6

VĂN HÓA CỔ ĐẠI


1. Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành
tựu văn hóa gì?
- Sáng tạo ra lịch (âm lịch), tri thức thiên văn, làm đồng hồ đo
thời gian bằng bóng nắng mặt trời.
- Sáng tạo ra chữ chữ tượng hình (vẽ mô phỏng vật thật để
nói lên ý nghĩ của con người)
- Toán học: PhátCác
minh
ra phép
đếm
10, các
chữđã
số từ 1
quốc
gia cổ
đạiđến
phương
Đông
đến 9 và số 0, tính
Pigì
bằng
3,16
cóđược
thànhsố
tựu
trong
toán học?
Chữ số người Ai Cập


1

2

3

10

100

1000


• à một triết gia, một nhà toán học người Hy
Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu
trong bẩy nhà hiền triết của Hy Lạp. Ông
cũng được xem là một nhà triết gia đầu
tiên trong nền triết học Hy Lạp cổ đại, là
"cha đẻ của khoa học". Tên của ông được
dùng để đặt cho một định lý toán học do
ông phát hiện ra.  Ta lét
1 2
9

3

4

5 6


7

8


• Do lúc bấy giờ nước sông Nin thường xuyên
lên xuống đã xoá đi những ranh giới giữa
các mảnh ruộng đòi hỏi người Ai Cập phải
tính diện tích của các mảnh
• ruộng để tiến hành đo đạc lại. Đồng thời để
làm được các kim tự tháp, người Ai Cập phải
tiến hành đo chiều cao … một cách chính xác
. Người Lưỡng Hà sớm buôn bán với bên
ngoài phải tính toán nên rất giỏi về số học


 

 

 

                                                           

 

                                                           

                                


                         

Ta-lét là nhà triết học, nhà toán học
của nước Hi Lạp cổ đại. Thời niên thiếu, Talét rất yêu thiên nhiên, thích ngắm cảnh bầu
trời đầy sao lung linh trong đêm tối, thích
quan sát cảnh tấp nập mua bán trong
những buổi chợ phiên.
Có một lần vì quá say mê quan sát
bầu trời Ta-lét trượt chân ngã. Người bảo
mẫu đỡ Ta-lét dậy và nhẹ nhàng khuyên:
“Cậu muốn nhìn lên cao được thì trước tiên
phải nhìn kỹ dưới mặt đất đã.”
Lời khuyên đó đã nhắc nhở Ta-lét rất
nhiều trong cuộc đời sáng tạo của mình.
Ông đã sớm hiểu ra rằng muốn nhìn xa thấy
rộng, muốn nghiên cứu những vấn đề lớn
lao phải nắm chắc những kiến thức cơ bản
trước. Cũng đơn giản như cuộc sống muốn
có một lâu dài nguy nga trước tiên phải có
nền móng tốt, cây cối muốn ra hoa kết quả
thì trước hết phải có gốc rễ.

Ác-si-mét là nhà triết học, nhà vật lý
học vĩ đại của nước Hy Lạp cổ đại vào thế
kỷ thứ 3 trước Công nguyên.
Ác-si-mét chẳng những có nhiều phát
minh khoa học lớn mà ông còn là người có
lòng yêu nước nồng nàn. Khi quân La Mã
tấn công thành Xi-ra-cút, quê hương ông,
chúng đã bị giáng trả quyết liệt, bởi Ac-simét đã sáng tạo ra máy bắn đá và cần cẩu

khổng lồ để nhấn chìm thuyền địch, gương
lõm dùng ánh sáng mặt trời để đốt cháy
chiến thuyền của địch. Khi thành phố thất
thủ, quân La Mã cho lính đi bắt Ác-si-mét.
Một tên lính La Mã bắt gặp ông đang say
sưa với những hình vẽ trên cát, ông bình
thản nói với tên lính: “Không được đụng đến
những hình vẽ của ta.” Tên lính dùng giáo
đâm Ác-si- mét. Mũi giáo đã cướp đi cuộc
sống của một nhà khoa học lỗi lạc, người
chiến sĩ yêu nước dũng cảm của thành Xira-cút.

 

 

 

 

c bài học bổ ích cho riêng mình sau khi đọc xong hai câu chuyện trên. Và cô cũng mong rằng, các bạn sẽ tự mình tìm đọc và giới thiệu c



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×