Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 16 trang )

TIẾT 27: BÀI 23:
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
- Năm 679, nhà Đường đổi
Giao Châu thành “An Nam
đô hộ phủ”. Phủ đô hộ đặt
tại Tống Bình.
- Các châu, huyện do người
Trung Quốc cai trị.
- Ở hương và xã vẫn do
người Việt cai quản.

Về mặt hành chính, đất nước ta dưới thời
Nhà Đường thay đổi như thế nào ?
Lược đồ: Nước ta thời thuộc Đường thế kỷ VII- IX


BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX

1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu
thành “An Nam đô hộ phủ”. Phủ đô hộ
đặt tại Tống Bình.
- Các châu, huyện do người Trung Quốc
cai trị.
- Ở hương và xã vẫn do người Việt cai
quản.

Nhà Đường cho
sửa
sang đường sá


để làm gì ?

- Nhà Đường cho sửa sang đường
bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình,
rồi từ Tống Bình đến các huyện, xây
thành, đắp lũy, tăng quân.

Em có nhận xét gì về tình hình nước ta
dưới ách thống trị của nhà Đường ?


TIẾT 27: BÀI 23:

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?

- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu
thành “An Nam đô hộ phủ”. Phủ đô hộ
đặt tại Tống Bình.

- Các châu, huyện do người Trung Quốc
cai trị.
- Ở hương và xã vẫn do người Việt cai
quản.
- Nhà Đường cho sửa sang đường bộ từ
Trung Quốc sang Tống Bình, rồi từ Tống
Bình đến các huyện, xây thành, đắp lũy,
tăng quân.

Theo em chính sách

bóc lột
của nhà Đường
Có gì khác với các
thời trước?

-Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường
còn đặt thêm nhiều thuế mới :
muối, sắt, đay, gai
- Tăng cường cống nạp những sản
vật quý hiếm như ngọc trai, sừng
tê... đặc biệt nộp cống vải (quả)


TIẾT 27: BÀI 23:

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁCTHẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
2 ) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722)
- Mai Thúc Loan người làng
Mai Phụ (Kẻ Mỏm) huyện Thạch
Hà -Hà Tĩnh. Thuở nhỏ ông đi ở
Mai Thúc Loan là người
cho nhà giàu, chăn trâu, kiếm
như thế nào ?
củi.


TIẾT 27: BÀI 23:

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX

1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
- Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ
(Kẻ Mỏm) huyện Thạch Hà -Hà Tĩnh.
Thuở nhỏ ông đi ở cho nhà giàu, chăn
trâu, kiếm củi.

+ Vì sao Mai Thúc Loan
kêu gọi mọi người khởi
nghĩa ?

+Đến thế kỉ VIII, cuộc khởi
nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu.
Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu
nổi dậy hưởng ứng.
+Mai Thúc Loan xưng đế,
nhân dân thường gọi là Mai
Hắc Đế và chọn vùng Sa Nam
(Nam Đàn) để xây dựng căn
cứ.

+ Cuộc khởi nghĩa diễn
ra thế nào ?


TIẾT 27: BÀI 23:

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan


+ Mai Hắc Đế liên kết với nhân
dân khắp Giao Châu và Cham-pa,
tấn công Tống Bình. Viên đô hộ là
Quang Sở Khách phải chạy về
Trung Quốc.

Sa Nam


TIẾT 27: BÀI 23:
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
- Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ (Kẻ Mỏm)
huyện Thạch Hà -Hà Tĩnh. Thuở nhỏ ông đi ở cho
nhà giàu, chăn trâu, kiếm củi.
+Đến thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu.
Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng.

+Mai Thúc Loan xưng đế, nhân dân thường gọi là
Mai Hắc Đế và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để
xây dựng căn cứ.

+ Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân
khắp Giao Châu và Cham-pa, tấn công
Tống Bình. Viên đô hộ là Quang Sở
Khách phải chạy về Trung Quốc.
- Năm 722, nhà Đường cử 10 vạn quân
sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận.



 2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Đền thờ Mai Hắc Đế trên núi Vệ trong thung lũng Hùng Sơn


TIẾT 27: BÀI 23:

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)
- Phùng Hưng quê làng Đường
+Phùng Hưng là người như thế
Lâm (Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội). nào?
Ông nối nghiệp cha làm quan lang
+Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi
ở Đường Lâm. Ông hay giúp đỡ
nghĩa Phùng Hưng?
người nghèo, ai cũng mến phục.
+ Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
diễn ra thế nào?


3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)

Đường Lâm

-Nghĩa quân tiến
về bao vây Tống

Bình, viên Đô hộ
là Cao Chính Bình
phải cố thủ trong
thành rồi sinh
bệnh chết.


TIẾT 27: BÀI 23:

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)
-Sau đó, nghĩa quân tiến về
- Phùng Hưng quê làng
bao vây Tống Bình, viên Đô
Đường Lâm (Sơn Tây, nay
hộ là Cao Chính Bình phải cố
thuộc Hà Nội). Ông nối
thủ trong thành rồi sinh bệnh
nghiệp cha làm quan lang ở
chết. Phùng Hưng chiếm
Đường Lâm. Ông hay giúp
thành, sắp xếp việc cai trị
đỡ người nghèo, ai cũng
- Phùng Hưng mất, con là
mến phục.
phục
Phùng An nối nghiệp.
- Khoảng năm 776, Phùng

-Năm 791, nhà Đường đem
Hưng cùng em là Phùng Hải
quân đàn áp, Phùng An ra
đã họp quân khởi nghĩa ở
hàng.
Đường Lâm, được nhân dân
ủng hộ..


Đền THỜ PHÙNG HƯNG Ở ĐƯỜNG LÂM (HÀ TÂY)


Tượng đồng PHÙNG HƯNG tại
đền thờ Can Lâm

Ban thờ Phùng Hưng (nơi đặt
linh vị của ông) tại đền thờ ở
thôn Mông Phụ, Đường Lâm


Thảo luận :thời gian 3 phút
Các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào ?

Ý nghĩa của hai cuộc khởi nghĩa : thể hiện ý chí,
quyết tâm của nhân dân ta đấu tranh cho độc lập,
tự do của Tổ quốc


KHÁI QUÁT BÀI HỌC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY





×