Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.58 KB, 21 trang )

BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI

Thực hiện giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc


KIỂM TRA BÀI CŨ

1.

Trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân
gian ở nước ta vào thế kỉ XVII-XVIII?

2.

Trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân
gian ở nước ta vào thế kỉ XVII-XVIII?


1.Tình hình chính trị

Em hãy nhận xét về chính quyền phong
kiến Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII?

Chính quyền mục nát đến cực độ

-Vua Lê chỉ là bù nhìn
-Chúa Trịnh quanh năm hội hè yến tiệc
-Quan lại binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân



Hình ảnh vua Lê- Chúa trịnh thế kỉ XVII


Sử liệu tham khảo

Chúa cho xây dựng nhiều cung điện , đình
đài ở khắp nơi để thỏa thú vui đèn đuốc,
ngắm cảnh đẹp
Dùng quyền lực để tìm và cướp lấy các của
quý trong thiên hạ: trân cầm dị thú,cổ mộc
quái thạch như chim thú quý, cây lạ, chậu
hoa…về tô điểm cho phủ Chúa
Chúa còn bày nhiều trò lố lăng dạo quanh hồ
Tây mỗi tháng 3,4 lần: bắt quan nội thần mặc
váy, bày bán hàng quanh bờ hồ để khi thuyền
ngự đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần
tùy ý ghé mua…bố trí dàn nhạc khắp nơi:
‘’bọn nhạc công ngồi trên gác Chuông chùa
Trấn Quốc, hay dưới bóng cây bến đá nào
đó, hòa vài khúc nhạc’’

Tranh vẽ phủ Chúa Trịnh thế kỉ XVII


TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ

Chính quyền mục nát tột độ

Vua lê chỉ là bù nhìn


Chúa Trịnh quanh năm hội hè
yến tiệc

Quan lại, binh lính hoành
hành, đục khoét nhân dân


Nhân dân đã phải chịu khổ như thế

Sự mục nát của chính quyền

nào trước chính quyền Vua Lê-

dẫn đến hậu quả gì?

Chúa Trịnh?

- Sản

xuất nông nghiệp bị đình đốn

-Đê điều vỡ liên tục, mất mùa lũ lụt xảy
ra thường xuyên

- Đánh thuế nặng các loại hàng hóa, sản
phẩm: muối, vải, sơn,…

- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ: nạn đói,
thiên tai, lưu vong, mất mùa…
=> Nhân dân căm phẫn đến tột cùng đã vùng lên

đấu tranh


Sử liệu tham khảo

Năm 1710 Chúa Trịnh Doanh tăng thuế ruộng tư , đánh
thuế vào cả những diện tích không sản xuất được như
đồng chua nước mặn, đất đồi, đất rừng khô cằn, bãi cát
trắng.Ông Phc nhận xét :”..một tắc đất không bỏ sót,
không chỗ nào là không đánh thuế ;cái chính sách vét hết
lợi hình như quá cay nghiệt.
Thiên tai đói kém liên miên, nhân dân phải ăn vỏ cây, rau
cỏ, thây người chết đói đầy đường. những người còn sống
sót phải lưu vong khắp nơi kiếm ăn.bốn trấn đồng bằng
ngày nay thuộc bắc bộ có 1076 xã dân phiêu tán đi hết
.


Vua lê chỉ là bù nhìn

Chính quyền mục nát tột độ
Chúa Trịnh quanh năm hội hè
yến tiệc

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ

Quan lại, binh lính hoành
hành, đục khoét nhân dân
Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ


Sản xuất bị đình đốn

Đê điều vỡ, lụt lội
Khởi nghĩa bùng nổ

Đánh thuế nặng


BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI

1.
2.

Tình hình chính trị
Các cuộc khởi nghĩa lớn


2. CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN

Nhận xét chung về phong trào
nông dân Đàng Ngoài tk XVIII?

-

Nguyên nhân
Mục đích
Thời gian
Lực lượng
Phạm vi
Kết quả

Tính chất:


2. Các cuộc khởi nghĩa lớn
a.Khái quát chung
- Nguyên nhân: do chính quyền suy yếu, vua Lê chúa Trịnh bóc lột nhân
dân dân=> đời sống nhân dân cực khổ

-Mục đích: chống lại chính quyền phong kiến
-Thời gian:30 năm giữa thế kỉ XVIII
-Lực lượng: chủ yếu là nông dân
-Phạm vi: rộng lớn khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh-Nghệ Tĩnh
-Kết quả: thất bại
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

- Nguyễn Dương Hưng 1737
- Lê Duy Mật 1738-1770
- Nguyễn Danh Phương 1740-1751
- Nguyễn Hữu Cầu 1741-1751
- Hoàng Công Chất 1739-1769


THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1: tìm hiểu về khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu
Nhóm 2:tìm hiểu về khởi nghĩa của Hoàng Công Chất

•Yêu cầu: tìm hiểu theo các nội dung sau:
-Thời gian
-Mục tiêu

-Diễn biến
-Kết quả


Nhóm 1: khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu
- Thời gian: 1741-1751

-

Mục tiêu: lấy của người giàu chia cho người
nghèo

-

Diễn biến: khởi nghĩa nổ ra ở Đồ Sơn=>
Kinh bắc => Sơn Nam=> Thanh Hóa,Nghệ
An

-

Kết quả : thất bại


Nhóm 2 : khởi nghĩa của Hoàng Công Chất
- Thời gian: 1739-1769

-

Mục tiêu: bảo vệ vùng biên giới, giúp dân
Mường ổn định cuộc sống


-

Diễn biến: hoạt động ở vùng Sơn Nam rồi
rút lên Tây Bắc

-

Kết quả : thất bại


Nguyên nhân thất bại cả các cuộc khởi nghĩa?

Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa?

Trả lời: Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, tự phát, rời rạc,
Trả lời :- Chính quyền phong kiến bị lung lay
không liên kết thành một phong trào rộng lớn
- Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc
- Cổ vũ và nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân


2.Các cuộc khởi nghĩa lớn
a.Khái quát chung
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
c. Ý nghĩa

- Chính

quyền phong kiến bị lung lay


- Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc
- Cổ vũ và nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân


HOÀN THÀNH BẢNG SAU

Thời gian
hoạt động

1737

1738-1770

1740-1751

1741-1751

1739-1769

Lãnh đạo

Địa bàn

Kết quả


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất:


1.Nguyên nhân chính của phong trào nông dân Đàng Ngoài là
A Kinh tế bị suy thoái về mọi mặt
B Chúa Trịnh phung phí tiền của, quanh năm hội hè yến tiệc
C Quan lại tham nhũng chỉ lo bóc lột nhân dân
D Cả ba ý trên

2. Tình hình xã hội Đàng Ngoài nửa sau thế kỉ XVIII:
A Đời sống nhân dân khổ cực: tô thuế, thiên tai, lưu vong, nạn đói…
B Nông dân phiêu tán khắp nơi
C Khởi nghĩa bùng lên ở nhiều nơi: Sơn tây, Thanh Hóa, Nghệ An


DẶN DÒ
- HS làm bài tập trong sách giáo khoa
- Tìm hiểu trước bài 25. Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về khởi
nghĩa Tây Sơn, ba anh em họ Nguyễn ( Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ


Cảm ơn thầy cô và các em đã lắng nghe!



×